cho 48g MgO tác dụng với 73g HCL tính khối lượng các chất thu đc sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(1.\\ n_A=\dfrac{16,8}{A}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{16,8}{A}=0,3\\ \Rightarrow A=56g/mol\\ \Rightarrow A.là.Fe\\ \Rightarrow Chọn.A\\ 2.\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 3.\\ Axit:H_2SO_4;HCl\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 4.\\ 3,719l\Rightarrow3,7185\\ CTHH:R\\ n_R=\dfrac{3,6}{R}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{3,6}{R}=0,15\\ \Rightarrow R=24g/mol,Mg\\ \Rightarrow Chọn.B\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Hiện tượng : Tạo kết tủa màu nâu đỏ
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
2) Hiện tượng : Cu(OH)2 tan tạo dung dịch có màu xanh lam
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
3) Hiện tượng : Fe tan dần , có chất rắn màu đỏ bám vào , màu xanh của dung dịch CuSO4 ban đầu nhạt dần
\(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)
4) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
5) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nH2 = 1,2395/24,79 = 0,05 (mol)
PTHH: R + 2HCl -> RCl2 + H2
nR = 0,05 (mol)
M(R) = 2,8/0,05 = 56 (g/mol)
=> R là Fe
nH2 = 1,2395 : 24,79 = 0,05 (mol)
pthh : R + 2HCl ---> RCl2 + H2
0,05 <-----------------0,05 (mol)
=> MR = 2,8 : 0,05 = 56 (g/mol )
=> R : Fe
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ b,n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ c,m_{FeCl_2}=127.0,4=50,8\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hiện tượng : kẽm bị tan dần , có khí không màu thoát ra .
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1 0,2 0,1 0,1
nZn = 6,5 / 65 = 0,1 ( mol )
V H2 = \(\dfrac{n.R.t}{p}=\dfrac{0,1.0,082.\left(273+25\right)}{1}=2,4436\left(l\right)\)
H2 + CuO ---> Cu + H2O
0,1 0,1
=> mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Chất X là MgCl2, Y là khí H2
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4 0,2 0,2
b, \(V=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
\(V_1=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(C_{M_{ddMgCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
d,
PTHH: M2Ox + 2xHCl → 2MClx + xH2O
Mol: \(\dfrac{0,2}{x}\) 0,4
\(\Rightarrow M_{M_2O_x}=\dfrac{16,2}{\dfrac{0,2}{x}}=81x\left(g/mol\right)\)
Vì M là kim loại nên có hóa trị l,ll,lll
x | l | ll | lll |
\(M_{M_2O_x}\) | 81 | 162 | 243 |
MM | 32,5 | 65 | 97,5 |
Kết luận | loại | thỏa mãn | loại |
⇒ M là kẽm (Zn)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,15-->0,3------>0,15-->0,15
=> mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g)
b)
mZnCl2 = 0,15.136 = 20,4 (g)
c)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,05<---0,15------->0,1
=> mFe2O3 = 0,05.160 = 8 (g)
mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
a.b.\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{9,75}{65}=0,15mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,15 0,3 0,15 0,15 ( mol )
\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,3.36,5=10,95g\)
\(m_{ZnCl_2}=n_{ZnCl_2}.M_{ZnCl_2}=0,15.136-20,4g\)
c.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,05 0,15 0,1 ( mol )
\(m_{Fe_2O_3}=n_{Fe_2O_3}.M_{Fe_2O_3}=0,05.160=8g\)
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,1.56=5,6g\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\\ a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b,n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\\ m_{MgCl_2}=95.0,4=38\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đkc\right)}=0,4.24,79=9,916\left(l\right)\\ d,n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)
cho tui hỏi sao thể tích cần dùng lại tính thêm thể tích hcl vậy ạ
\(n_{MgO}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{73}{36,5}=2\left(mol\right)\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
1<---------2-------->1
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{1,2}{1}>\dfrac{2}{2}\Rightarrow MgO.dư\)
Sau phản ứng thu được:
\(m_{MgCl_2}=1.95=95\left(g\right)\\ m_{MgO.dư}=\left(1,2-1\right).40=8\left(g\right)\)