K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 8 2024

\(\left[\left(6x-12\right):3\right].32=64\)

\(\left(6x-12\right):3=64:32\)

\(\left(6x-12\right):3=2\)

\(6x-12=2.3\)

\(6x-12=6\)

\(6x=12+6\)

\(6x=18\)

\(x=18:3\)

\(x=6\)

\(\left[\left(6x-12\right):3\right]\cdot2^5=64\)

=>\(\left(2x-4\right)=\dfrac{64}{2^5}=2\)

=>2x=4+2=6

=>\(x=\dfrac{6}{2}=3\)

17 tháng 4 2023

loading...  

23 tháng 1 2022

(C1) tâm I1(0;2) và R1= 3;

(C2) tâm I2( 3;-4) và R2= 3

- Nhận xét : 

 không cắt C2

 

- Gọi d: ax+ by+ c= 0  là tiếp tuyến chung , thế thì : d(I1; d) = R1 và d (I2; d) = R2

 

 

 

 

 

 

- Trường hợp: a= 2b thay vào (1):

 

 

- Do đó ta có hai đường thẳng cần tìm :

 

 

 

 

- Trường hợp : 

 thay vào  : 

 

 

 

 

 

 

-Có 2 đường thẳng : d3: 2x- 1 = 0 và d4: 6x + 8y -1= 0.

Có tất cả 4 tiếp tuyến chung.

28 tháng 3 2024

KKhoảng cách giữa 2 tâm bị sai

12 tháng 2 2016

a/ x.(x + 1)(x2 + x + 1) = 42

=> (x2 + x)(x2 + x + 1) = 42

Đặt a = x2 + x ta đc:

a.(a + 1) = 42

=> a2 + a - 42 = 0

=> (a - 6)(a + 7) = 0

=> a = 6 hoặc a = -7

Với a = 6 => x2 + x = 6 => x2 + x - 6 = 0 => (x - 2)(x + 3) = 0 => x = 2 hoặc x = -3

Với a = -7 => x2 + x = -7 => x2 + x + 7 = 0 , mà x2 + x + 7 > 0 => pt vô nghiệm

Vậy x = 2 , x = -3

12 tháng 2 2016

b/ (3x - 1)2 - 5(2x + 1)2 + (6x - 3)(2x + 1)  = (x - 1)2

=> 9x2 - 6x + 1 - 5.(4x2 + 4x + 1) + (12x2 - 3) = x2 - 2x + 1

=> 9x2 - 6x + 1 - 20x2 - 20x - 5 + 12x2 - 3 - x2 + 2x - 1 = 0

=> - 24x - 8 = 0

=> -24x = 8

=> x = -1/3

Vậy x = -1/3

20 tháng 5 2023

`a)\sqrt{3x}-5\sqrt{12x}+7\sqrt{27x}=12`     `ĐK: x >= 0`

`<=>\sqrt{3x}-10\sqrt{3x}+21\sqrt{3x}=12`

`<=>12\sqrt{3x}=12`

`<=>\sqrt{3x}=1`

`<=>3x=1<=>x=1/3` (t/m)

`b)5\sqrt{9x+9}-2\sqrt{4x+4}+\sqrt{x+1}=36`   `ĐK: x >= -1`

`<=>15\sqrt{x+1}-4\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}=36`

`<=>12\sqrt{x+1}=36`

`<=>\sqrt{x+1}=3`

`<=>x+1=9`

`<=>x=8` (t/m)

a: =>-x+2x=3-7

=>x=-4

b: =>6x+2+2x-5=0

=>8x-3=0

hay x=3/8

c: =>5x+2x-2-4x-7=0

=>3x-9=0

hay x=3

d: =>10x2-10x2-15x=15

=>-15x=15

hay x=-1

19 tháng 1 2022

log2 2 vế ta có: x = 2log2x

<=> x - 2.log2x = 0

Đặt f(x) = x - 2.log2x

f'(x) = 1 - \(\dfrac{2}{x.ln2}\)

Dễ thấy f'(x) có 1 nghiệm duy nhất. Nên theo định lý Rolle: pt f(x) = 0 có tối đa 2 nghiệm phân biệt

Mà x = 2 và x = 4 là 2 nghiệm của pt f(x) = 0

Nên pt có tập nghiệm S = {2; 4}

Thi trắc nghiệm mà vẫn giải tự luận à

19 tháng 1 2022

Nếu ko đc học định lý Rolle thì bn có thể vẽ bbt để NX pt f(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt

23 tháng 12 2019

Ta có : 3 x 2  – 6x + 5 = 0 ⇔  x 2 - 2x + 5/3 = 0

⇔  x 2  – 2x + 5/3 + 1 = 1 ⇔  x 2  – 2x + 1 = 1 - 5/3

⇔  x - 1 2  = -2/3

Ta thấy  x - 1 2 ≥ 0 và -2/3 < 0

Vậy phương trình vô nghiệm.

(x^2 +24+14x) (x^2+24+10x) =165x^2

Đặt t = x^2 + 24+12x

(t-2x)(t+2x) = 165x^2

t^2 - 4x^2 =165x^2

t^2 = 169x^2

t = 13x hay t = -13x

Nếu t = 13x thì 

x^2 +12x + 24= 13x

x^2 - x + 24 = 0 (Vô nghiệm vì vế trái > 0)

Nếu t = -13x thì:

x^2 +12x+24 = -13x

x^2 +25x +24=0

(x+1)(x+24) = 0

x + 1 =0 hay x+24 = 0

x = -1 hay x= -24

Vậy... 

Học tốt!

1 tháng 3 2023

`-2x^2 -3x+5=0`

`<=> 2x^2 +3x-5=0`

`<=> 2x^2 +5x-2x-5=0`

`<=> (2x^2 -2x)+(5x-5)=0`

`<=> 2x(x-1)+5(x-1)=0`

`<=> (x-1)(2x+5)=0`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
1 tháng 3 2023

\(a=-2;b=-3;c=5\)

Do \(a+b+c=-2-3+5=0\) nên phương trình đã cho có 2 nghiệm:

\(x_1=1\) ; \(x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy \(S=\left\{1;-\dfrac{5}{2}\right\}\)