Bài 62:Tính hợp lí
a)A = 1 + 2 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 + 2 mũ 4 +...+2 mũ 99 + 2 mũ 100.
b)5 + 5 mũ 3 + 5 mũ 5 +...+ 5 mũ 87 + 5 mũ 99
Nhanh + đúng = like
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
( x 2 + x + 1 ) ( x 3 – 2 x + 1 ) = x 2 . x 3 + x 2 . ( - 2 x ) + x 2 . 1 + x . x 3 + x . ( - 2 x ) + x . 1 + 1 . x 3 + 1 . ( - 2 x ) + 1 . 1 = x 5 – 2 x 3 + x 2 + x 4 – 2 x 2 + x + x 3 – 2 x + 1 = x 5 + x 4 – x 3 – x 2 – x + 1
Hệ số của lũy thừa bậc ba là – 1
Hệ số của lũy thừa bậc hai là – 1
Hệ số của lũy thừa bậc nhất là – 1
Tổng các hệ số này là -1 +(-1) + (-1) = -3
Đáp án cần chọn là: C
\(\left(x^3-x+1\right)\left(x^3+x+1\right)=\left(x^3+1\right)-x^2=x^6+2x^3-x^2+1.\text{Bậc 3 là 2; Bậc 2 là 1}\)
( x3 + x + 1 )( x3 - x + 1 )
= [ ( x3 + 1 ) + x ][ ( x3 + 1 ) - x ]
= ( x3 + 1 )2 - x2 ( HĐT số 3 )
= x6 + 2x3 - x2 + 1
Hệ số của lũy thừa bậc 3 : 2
2 : -1
1 : 0
1 .
Tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Giao hoán | a + b = b +a | a . b = b . a |
Kết hợp | ( a + b ) + c = a + (b + c) | (a . b) . c = a . ( b . c ) |
Phân phối của phép nhân với phép cộng | ( a + b ) . c = a . b + b . c |
2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a
3 . am . an = am + n
am : an = am - n
4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq
5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :
Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ
Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ
Đối với biểu thức có dấu ngoặc
Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông
Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }
1.
a) \(3^4\times3^5\times3^6=3^{4+5+6}=3^{15}\)
b) \(5^2\times5^4\times5^5\times25=5^2\times5^4\times5^5\times5^2=5^{2+4+5+2}=5^{13}\)
c) \(10^8\div10^3=10^{8-3}=10^5\)
d) \(a^7\div a^2=a^{7-2}=a^5\)
2.
\(987=900+80+7\\ =9\times100+8\times10+7\\ =9\times10^2+8\times10^1+7\times10^0\)
\(2021=2000+20+1\\ =2\times1000+2\times10+1\times1\\ =2\times10^3+2\times10^1+1\times10^0\)
\(abcde=a\times10000+b\times1000+c\times100+d\times10+e\times1\\ =a\times10^4+b\times10^3+c\times10^2+d\times10^1+e\times10^0\)
Bài 6:
a: \(2^{27}=8^9\)
\(3^{18}=9^9\)
b: Vì \(8^9< 9^9\)
nên \(2^{27}< 3^{18}\)
a: \(3\cdot3\cdot3\cdot3\cdot3=3^5\)
b: \(y\cdot y\cdot y\cdot y=y^4\)
c: \(5\cdot p\cdot5\cdot p\cdot2\cdot q\cdot4\cdot q=25\cdot2\cdot4\cdot p^2q^2=2\cdot\left(10qp\right)^2\)
d: \(a\cdot a+b\cdot b+c\cdot c+d\cdot d\cdot d\cdot d=a^2+b^2+c^2+d^4\)
1.Phép cộng:
giao hoán: a + b = b + a
Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)
Phép nhân:
Giao hoán: a . b = b . a
Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)
2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a
3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m
chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)
1
tính chất | phép cộng | phép nhân | phép nhân và phép cộng | |
giao hoán | a+b=b+a | a*b=b*a | k | |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c) | (A*b)*c=a*(b*c) | k | |
phân phối | k co | k có | (a+b)*c=a*c+b*c | |
2 là n số tự nhiên a nhân với nhau
3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )
a^m*a^n=a^m+n
Trả lời :
a) 83 = ( 23 )3 = 29
b) 39
c) 53
~~Học tốt~~
a: \(A=1+2+2^2+...+2^{100}\)
=>\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{101}\)
=>\(2A-A=2+2^2+...+2^{101}-1-2-...-2^{100}\)
=>\(A=2^{101}-1\)
b: Đặt \(B=5+5^3+...+5^{99}\)
=>\(25B=5^3+5^5+...+5^{101}\)
=>\(25B-B=5^3+5^5+...+5^{101}-5-5^3-...-5^{99}\)
=>\(24B=5^{101}-5\)
=>\(B=\dfrac{5^{101}-5}{24}\)