K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
8 tháng 8 2024

\(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^2=-\dfrac{8}{15}\times\dfrac{15}{27}:\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^2\times\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)=-\dfrac{8}{27}\)

\(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)

\(2x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\)

\(2x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}\)

\(2x=-\dfrac{1}{3}\)

\(x=-\dfrac{1}{6}\)

Bài 1: 

a) Thay m=3 vào (1), ta được:

\(x^2-4x+3=0\)

a=1; b=-4; c=3

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)

Bài 2: 

a) Thay m=0 vào (2), ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

hay x=1

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

7 tháng 3 2022

Tham Khao :

1. 

a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương

 

 

b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình: 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương (ảnh 2)

a: Khi m=1 thì phương trình sẽ là x^2-2x-1=0

=>x^2-2x+1-2=0

=>(x-1)^2=2

=>\(x=\pm\sqrt{2}+1\)

b: Δ=(-2)^2-4*1*(-m^2)=4m^2+4>=4>0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

a: Khi m=0 thì (1) sẽ là x2-1=0

=>x=1 hoặc x=-1

b: Để phương trình có nghiệm kép thì Δ=0

\(\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-4\left(m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4=0\)

=>m-2=0

hay m=2

4 tháng 6 2016

\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3x}}=\sqrt{8+\sqrt{60}}\)

2 tháng 7 2016

\(\sqrt{\sqrt{5-\sqrt{3x}=}\sqrt{8+\sqrt{60}}}\) k mk nha

23 tháng 11 2021

A. a,b,x | mình nhớ là vậy

27 tháng 3 2019

Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.