Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐK \(a\ne\left\{-1;1\right\}\)
a. Ta có \(Q=\frac{a^3-3a^2+3a-1}{a^2-1}=\frac{\left(a-1\right)^3}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}=\frac{\left(a-1\right)^2}{a+1}\)
b. Khi \(\left|x\right|=5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)
Với \(x=5\Rightarrow Q=\frac{\left(5-1\right)^2}{5+1}=\frac{16}{6}=\frac{8}{3}\)
Với \(x=-5\Rightarrow Q=\frac{\left(-5-1\right)^2}{-5+1}=\frac{36}{-9}=-4\)
a,
\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\\ C>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)
\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{13}< \dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow C< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\left(9\text{ phân số }\dfrac{1}{10}\right)\\ C< 9\cdot\dfrac{1}{10}\\ C< \dfrac{9}{10}< 1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(0< C< 1\)
Rõ ràng \(0\) và \(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(C\) không phải là số nguyên
Vậy \(C\) không phải là số nguyên (đpcm)
b,
\(D=2\left[\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\right]\\ D=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{n\left(n+2\right)}\\ D>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)
Ta có:
\(D=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{n\cdot\left(n+2\right)}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=1-\dfrac{1}{n+2}< 1\left(\text{Vì }n>0\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(0< D< 1\)
Rõ ràng \(0\) và \(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(D\) không phải là số nguyên
Vậy \(D\) không phải là số nguyên (đpcm)
c,
\(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{11}\)
Ta có:
\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{8}>\dfrac{2}{12}\\ ...\\ \dfrac{2}{11}>\dfrac{2}{12}\)
\(\Rightarrow E>\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}\\ E>6\cdot\dfrac{2}{12}\\ E>\dfrac{12}{12}=1\left(1\right)\)
Mặt khác ta có:
\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{8}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{9}\\ ...\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{11}\)
\(\Rightarrow E< \dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}\\ E< 6\cdot\dfrac{2}{6}\\ E< 2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(1< E< 2\)
Rõ ràng \(1\) và \(2\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(E\) không phải là số nguyên
Vậy \(E\) không phải là số nguyên (đpcm)
c) \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)
\(=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}\right)\)
Ta có: \(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)
\(\Rightarrow E>2\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}\right)=2\left(\dfrac{1}{11}.6\right)=2\cdot\dfrac{6}{11}=\dfrac{12}{11}>1\) (1)
\(E< 2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=2\left(\dfrac{1}{6}.6\right)=2.1=2\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra 1 < E < 2 suy ra E không phải là số nguyên
Bài 6:
A P M N Q 33 o
a) \(\widehat{MAP}=\widehat{NAQ}\) (hai góc đối đỉnh)
Mà \(\widehat{MAP}=33^o\)
Vậy \(\widehat{NAQ}=33^o\).
b) Ta có: \(\widehat{MAP}+\widehat{MAQ}=180^o\) (hai góc kề bù)
Mà \(\widehat{MAP}=33^o\)
Nên \(\widehat{MAQ}=180^o-\widehat{MAP}=180^o-33^o=147^o\)
Vậy \(\widehat{MAQ}=147^o.\)
c) Các cặp góc đối đỉnh:
\(\widehat{MAP}\) và \(\widehat{NAQ}\)
\(\widehat{NAP}\) và \(\widehat{MAQ}\).
d) Các cặp góc bù nhau:
\(\widehat{MAP}\) và \(\widehat{NAP}\)
\(\widehat{NAP}\) và \(\widehat{NAQ}\)
\(\widehat{NAQ}\) và \(\widehat{MAQ}\)
\(\widehat{MAQ}\) và \(\widehat{MAP}\).
cách 1
Nếu 1 người ăn thì trong: 120*20 = 2400 ( ngày)
Nếu 25 ngày thì số người ăn là: 2400: 25 = 96 ( người)
Vậy số người chuyển đi là: 120 - 96 = 24 (người)
cách 2
Số khẩu phần: 120x20=2400 khẩu phần
Số người ăn 2400 KP đó trong 25 ngày: 2400:25=96 người
Số người chuyển đi: 120-96=24 người
cách 3
số người ăn trong 25 ngày là :
20 x 120 : 25 = 96 ( người )
Số người đã chuyển đi là :
120 - 96 = 24 ( người )
Đáp số : 24 người đã chuyển đi
Tọa độ đỉnh P là (-b/2a; -delta/4a)
với y=ax^2+bx+c
Áp dụng vào:
y=mx^2-(m+1)x-2m+3
Delta=(m+1)^2-4m(-2m+3)=m^2+2m+1+8m^2-12m=9m^2-10m+1
a=m,b=-(m+1),c=-2m+3
Là sẽ ra.
Để P(M) đi qua điểm (2,1)=> Thay x=2,y=1 vào cho cái đó =0
2=m-(m+1)-2m+3=>-2m+2=2=>m=0
y=mx^2-(m+1)x-2m+3
mx^2-mx-x-2m+3-y=0
=>m(x^2-x-2)-x-y+3=0
Điểm cố định có tọa độ (x_0,y_0)
Với x_0^2-x_0-2=0 và -x_0-y_0+3=0=>(x_0,y_0)=(2,-1) và (-1,-4)
Vì \(\widehat{xOy}\ne180^0\)
nên Ox không song song với Oy
Vì a//Ox
và Ox không song song với Oy
nên a luôn cắt Oy