K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2015

Bạn vào câu hỏi tương tự nha !!!

10 tháng 11 2015

Cau hoi tuong tu nhe tick nha

26 tháng 8 2021

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.  

11 tháng 8 2021

Mấy bạn có nhớ mình hoq? Mình là Trí Nguyễn nè, do nick đó mình đăg nhập= face mà giờ hoq hiểu sao đăg nhập nó lại bị lỗi, nên giờ mình pk lập nick khác né☺

11 tháng 8 2021

a) 650 ; 560 ; 506

b) 605 ; 650 ; 560 

c) 650 ; 560

Chúc bạn học tốt!! ^^

12 tháng 4 2016

Giả sử 1 \(<\) x \(\le\)y. Đặt x+1=yk ( k là một là một số tự nhiên khác 0)

Ta có : x+1 = yk \(\le\) y+1 \(<\) y+y = 2y

=> yk \(<\) 2y

=> k\(<\)  2

Mà k là một là một số tự nhiên khác 0

Nên k=1

Thay k = x+1 vào y+1 ta được

        x+1+1 = x+2 chia hết cho x

Mà x chia hết cho x nên 2 chia hết cho x

=> x\(\in\left\{1;2\right\}\)

Với x=1 thì y=x+1=1+1=2

Với x=2 thì y=2+1=3

Vậy các cặp số (x;y) thỏa mãn : (1;2) ; (2;3)

22 tháng 5 2015

Giả sử 1 \(<\) x \(\le\) y. Đặt x + 1 = ky với k \(\in\) N*.

Ta có ky = x + 1 \(\le\) y + 1 \(<\) y + y = 2y.

Do ky < 2y nên k < 2. Ta lại có k \(\in\) N* nên k = 1.

Thay k = 1 vào x + 1 = ky được x + 1 = y

Theo đề bài thì y + 1 chia hết cho x \(\Rightarrow\) x + 1 + 1 chia hết cho x \(\Leftrightarrow\) x + 2 chia hết cho x.

\(\Rightarrow\)  2 chia hết cho x.

Vì x \(\in\) N nên x \(\in\) {1 ; 2}

Với x = 1 thì y = 1 + 1 = 2

Với x = 2 thì y = 2 + 1 = 3

Vậy (x ; y) = {(1 ; 2) ; (2 ; 3)} 

24 tháng 5 2015

a chia hết cho b \(\Rightarrow\) a \(\ge\) b ; b \(\ne\) 0.

b chia hết cho a \(\Rightarrow\) b \(\ge\) a ; a \(\ne\) 0.

Suy ra a \(\ge\) b \(\ge\) a. 

Vậy a = b \(\ne\) 0   với a, b \(\in\) N là điều kiện để a chia hết hết cho b và b chia hết cho a.

24 tháng 5 2015

a chia hết cho b => a = bk1 (k1 thuộc N)

b chia hết cho a => b = ak2 (k2 thuộc N)

=> a = bk1 = (a.k2).k1 = a(k2.k1)

Vì a khác 0 (để b chia hết cho a) nên 1  = k2.k1

=> k2 = k1 = 1 hoặc k2 = k1 = -1

=> a = b hoặc a = -b

 Đinh Tuấn Việt giải thiếu