Bài 4: Một nguyên tử R có tổng số hạt là 46. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 14.
a) Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử R.
b) Tính khối lượng phân tử của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tử R liên kết với 5 nguyên tử
oxygen
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của hạt nhân:
V = 4/3 πR 3 = 4/3 π 1 , 2 . 10 - 13 3 A cm 3
Khối lượng m của hạt nhân:
Khối lượng riêng của hạt nhân:
Ta thấy biểu thức tính khối lượng riêng D không chứa số khối A (sau khi đã làm đơn giản) tức là D không phụ thuộc vào số khối A. Như vậy, theo hệ thức gần đúng nói trên thì khối lượng riêng của mọi hạt nhân đều như nhau.
Đáp án C
Coi hạt nhân nguyên tử có dạng hình cầu, thì giữa thể tích hạt nhân và bán kính hạt nhân có mối liên hệ như sau: V = 4 3 πr 3 (1)
Thay r = 1,5.10-13.A1/3 cm vào (1) ta có : V = 4 3 π ( 1 , 5 . 10 - 13 . A 1 / 3 ) 3
Trong nguyên tử, khối lượng của electron rất nhỏ nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân.
Do đó khối lượng (gam) của 1 mol nguyên tử (M) có giá trị xấp xỉ bằng số khối (A).
Khối lượng của 1 nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng của hạt nhân bằng:
M 6 , 023 . 10 23 = A 6 , 023 . 10 23
Khối lượng riêng của hạt nhân
d = m V = A 6 , 02 . 10 23 V = A 6 , 02 . 10 23 4 3 π ( 1 , 5 . 10 - 13 . A 1 / 3 ) 3 = 1 , 175 . 10 14 gam / cm 3 = 1 , 175 . 10 8 tấn / cm 3
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
2p + n = 42 ⇒ n = 42 - 2p
Mặt khác :
p ≤ n ≤ 1,5p
⇒ p ≤ 42 - 2p ≤ 1,5p
⇒ 12 ≤ p ≤ 14
Với p = 12 suy ra R là Magie thì n = 42 - 12.2 = 18(Loại vì Mg có 12 hạt notron)
Với p = 13 suy ra R là Nhôm thì n = 42 -13.2 = 16(Loại vì Nhôm có 13 hạt notron)
Với p = 14 suy ra R là Silic thì n = 42 - 14.2 = 14(Thỏa mãn)
Nguyên tử khối = p + n = 14 + 14 = 28
a) rZn = 1,35. 10-1 nm = 0,135.10-7 cm (1nm = 10-9m)
1u = 1,6600.10-24 g.
mZn = 65.1,6600.10-24 g = 107,9.10-24g.
b) mhạt nhân Zn = 65u ⇒ 107,9.10-24 gam.
rhạt nhân Zn = 2.10-6nm = (2.10-6.10-7)cm = 2.10-13 cm.