K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

a) 109 + 2 = 100....0 + 2 = 1000...2.

Số trên có tổng các chữ số là: 1 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 nên 1000...2 chia hết cho 3 => 10+ 2 chia hết cho 3 (đpcm)

b) 1010 - 1 = 10.....0 - 1 = 99....9.

Số trên có tổng các chữ số là:  9 + 9 +...+ 9 = 9.n chia hết cho 9 => 1010 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)

28 tháng 10 2017

a) 109 + 2 = 100....0 + 2 = 1000...2.

Số trên có tổng các chữ số là: 1 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 nên 1000...2 chia hết cho 3 => 10+ 2 chia hết cho 3 (đpcm)

b) 1010 - 1 = 10.....0 - 1 = 99....9.

Số trên có tổng các chữ số là:  9 + 9 +...+ 9 = 9.n chia hết cho 9 => 1010 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)

P/s tham khảo nha

23 tháng 6 2015

2= 8; 102011 = 1000.000 (2011 chữ số 0)

=> 2+ 102011 = 100....08 

Mà tổng số đó = 9 => số đó chia hết cho 9.. => a là số tự nhiên.

10 tháng 12 2015

a) = 1000........8

=> chia hết cho 9

b) Gộp 3 số lại 

Đặt \(A=x^{20}+x^{10}+1\)

\(x^{50}+x^{10}+1\)

\(=x^{50}-x^{20}+A\)

\(=x^{20}\left(x^{30}-1\right)+A\)

\(=x^{20}\left(x^{10}-1\right)A+A\)

\(=\left(x^{30}-x^{20}+1\right)A\)

\(\left(x^{30}-x^{20}+1\right)A⋮A\)

\(\Rightarrow\left(x^{50}+x^{10}+1\right)⋮\left(x^{20}+x^{10}+1\right)\)

NV
20 tháng 7 2021

a. Đề bài sai, phương trình không giải được

b.

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{2}{3}\)

\(\left(2x+10\right)\left(\dfrac{1-\left(3+2x\right)}{1+\sqrt{3+2x}}\right)^2=4\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2x+10\right)4.\left(x+1\right)^2}{\left(1+\sqrt{3+2x}\right)^2}=4\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4\left(x+1\right)^2=0\Rightarrow x=-1\\2x+10=\left(1+\sqrt{3+2x}\right)^2\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1)

\(\Leftrightarrow2x+10=2x+4+2\sqrt{2x+3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+3}=3\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

20 tháng 7 2021

cho em hỏi , em thấy câu a có nghiệm mà

Giải:

a) \(A=\dfrac{10^{1990}+1}{10^{1991}+1}\) và \(B=\dfrac{10^{1991}+1}{10^{1992}+1}\) 

Ta có:

\(A=\dfrac{10^{1990}+1}{10^{1991}+1}\) 

\(10A=\dfrac{10^{1991}+10}{10^{1991}+1}\) 

\(10A=\dfrac{10^{1991}+1+9}{10^{1991}+1}\) 

\(10A=1+\dfrac{9}{10^{1991}+1}\) 

Tương tự : 

\(B=\dfrac{10^{1991}+1}{10^{1992}+1}\) 

\(10B=\dfrac{10^{1992}+10}{10^{1992}+1}\) 

\(10B=\dfrac{10^{1992}+1+9}{10^{1992}+1}\) 

\(10B=1+\dfrac{9}{10^{1992}+1}\) 

Vì \(\dfrac{9}{10^{1991}+1}>\dfrac{9}{10^{1992}+1}\) nên \(10A>10B\) 

\(\Rightarrow A>B\left(đpcm\right)\) 

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 7 2021

Thankss

30 tháng 8 2016

\(\frac{10^{2016}+2^3}{9}=\frac{10^{2016}-1}{9}+\frac{2^3+1}{9}=\left(1+10+10^2+...+10^{2015}\right)+1\in N.\)

30 tháng 8 2016

\(10^{2016}\)= 1000...00(mình ko cần biết cso bao nhiêu cx 0, nó là bài đánh  lừa nhá bn)

\(2^3\)= 8

\(10^{2016}\) + 8= 10000...08

có 1+0+0+...+0+8=9. vậy số này chia hết cho 9

mà như bạn thấy số này là số dương nên số đó là số tự nhiên nhá

2 tháng 8 2018

A, Vì 6 mũ bao nhiêu cx có số tận cùng là 6 mà : 6 - 1 = 5 \(⋮\)5

\(\Rightarrow\)\(^{6^{100}}\)- 1 \(⋮\)5

B, câu mik vẫn chưa hiểu lắm là 2 x A\(^{10}\)à

2 tháng 8 2018

a) \(6^{100}\)có dạng là ( ... ) 6 => \(6^{100}-1\)sẽ có dạng ( ... ) 6 - 1 = ( ... ) 5 chia hết cho 5

22 tháng 10 2015

a. 34n+1+2=(...3)+2=(...5) chia hết cho 5

b. 92n+1+1=(...9)+1=(...0) chia hết cho 10