ở đậu hà lan cho các cây hạt vàng F1 tạp giao được F2 tỉ lệ 3 vàng:1xanh cho 3 cây hạt vàng F2 tự thụ phấn được thỉ lện 13vàng:3xanh thì kiểu gen của cây hạt vàng ở F2 là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Tương tác không alen là tương tác giữa hai gen không cùng locut (vị trí) trên cặp NST tương đồng.
Các kiểu tương tác giữa các gen không alen là 2, 3, 5.
1 và 4 là tương tác giữa 2 alen của 1 gen.
Tương tác gen không alen là sự tương tác giữa các sản phẩm của các gen không cùng locus với nhau.
Các kiểu tương tác gen không alen là (3), (5).
Đáp án B
Đáp án B
Tương tác gen không alen là sự tương tác giữa các sản phẩm của các gen không cùng locus với nhau.
Các kiểu tương tác gen không alen là (3), (5).
Đáp án D
Xét các kiểu tương tác của đề bài:
Kiểu tương tác: (1) Alen trội át hoàn toàn alen lặn, (4) Alen trội át không hoàn toàn alen lặn, (5) Hiện tượng đồng trội đều là những kiểu tương tác giữa các gen alen với nhau.
Kiểu tương tác: (2) Tương tác bổ sung, (3) Tương tác cộng gộp là tương tác giữa các gen không alen.
→ Có 2 kiểu tương tác giữa các gen không alen
Mình nói qua lý thuyết về các loại tương tác gen cho bạn dễ hiểu nhé:
- Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen thuộc các lôcut khác nhau (gen không alen) trong quá trình hình thành một kiểu hình.
- Thực tế, các gen trong tế bào không trực tiếp tương tác với nhau mà do sản phẩm của chúng tác động qua lại với nhau để tạo kiểu hình.
- Tương tác gen có hai loại là:
1. Tương tác cộng gộp: Là kiểu tương tác mà các alen cùng loại (trội hoặc lặn) bất kể locut có mặt trong kiểu gen đều góp phần như nhau làm tăng mức độ biểu hiện của kiểu hình.
2. Tương tác bổ sung: Là kiểu tương tác mà các alen có mặt trong kiểu gen bổ sung cho nhau để cùng biểu hiện ra kiểu hình. Tương tác bổ sung có 2 dạng là tương tác bổ trợ và tương tác át chế.
Các tỷ lệ thường gặp:
Kiểu tương tác bổ sung (bổ trợ): 9:6:1, 9:7, 9:3:3:1.
Kiểu tương tác át chế: 13:3, 12:3:1, 9:3:4.
Kiểu tương tác cộng gộp: 15:1, 1:4:6:4:1.
Đáp án cần chọn là: D
Kiểu tương tác bổ sung (bổ trợ): 9:6:1, 9:7, 9:3:3:1.
Kiểu tương tác át chế: 13:3, 12:3:1, 9:3:4.
Kiểu tương tác cộng gộp: 15:1, 1:4:6:4:1.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án C
Tính trạng màu sắc lông tuân theo quy luật di truyền át chế trội
Quy ước : A-B- = A-bb = aabb = trắng ; aaB- = nâu
Theo đáp án F2 có 16 tổ hợp nên F1 dị hợp 2 cặp gen AaBb
F2: 9 A-B- : 3 A-bb : 3 aaB- : 1aabb
Tỷ lệ kiểu hình: 13 trắng: 3 nâu( 3 aaB-)
Cây cao nhất với kiểu gene AABB có chiều cao là: \(100+5\cdot4=120\left(cm\right)\)
Đáp án B
Phép lai AaBb × Aabb → (1AA:2Aa:1aa)(Bb:bb) ta thấy có 1/8aabb → khi có alen trội cho 1 loại kiểu hình, không có alen trội cho 1 kiểu hình đây là kiểu tương tác 15:1
hoặc kiểu át chế trôi: 13:3
aaB- cho 1 loại kiểu hình; các kiểu gen còn lại cho 1 loại kiểu hình
Tỉ lệ 13 vàng : 3 xanh --> tổng có 16 tổ hợp thì tính trạng màu hạt này phải do ít nhất 2 cặp gene quy định và sẽ tuân theo quy luật di truyền là tương tác át chế trội. Tức kiểu hình hạt vàng là A-B-, A-bb, aabb và hạt xanh là aaB-; hoặc hạt vàng là A-B-, aaB-, aabb và hạt xanh là A-bb.
Do F3 có 16 tổ hợp --> F2 phải dị hợp 2 cặp gen --> kiểu gen của các hạt vàng đem lai ở F2 là AaBb.