tim x biet
x2 >0
x\(^2\)<_ 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Do (x - 2)(5 - x) > 0
=> x - 2; 5 - x cùng dấu
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\5-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< 5\end{matrix}\right.\)<=> 2 < x < 5
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>5\end{matrix}\right.\)(vô lý)
Vậy x = 3; 4
b, Do (x - 3)(x - 7) < 0
=> x - 3; x - 7 khác dấu
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x-7< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< 7\end{matrix}\right.\)<=> 3 < x < 7
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-7>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>7\end{matrix}\right.\)(vô lý)
Vậy x = 4; 5; 6
@Vũ Việt Anh
Vì (x-2)(5-x)>0 suy ra x-2 và 5-x cùng dấu
Trường hợp 1:
x-2 và 5-x cùng dương: Ta có x-2>0 suy ra x>2 (1)
5-x>0 suy ra x<5 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 5>x>2
Trường hợp 2:
x-2 và 5-x cùng âm : Ta có x-2<0 suy ra x<2 (1)
5-x <0 suy ra x>5 (2)
Từ (1) và (2) ta thấy trường hợp trên vô lý
Vậy 5>x>2
# Bài 1
* Ta cm BĐT sau \(a^2+b^2\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}\) (1) bằng cách biến đổi tương đương
* Với \(x,y>0\) áp dụng (1) ta có
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}\right)^2}+\dfrac{1}{\left(\sqrt{y}\right)^2}\ge\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\right)^2\)
Mà \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\) \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\right)^2\le1\) \(\Leftrightarrow\) \(0< \dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\le1\) (I)
* Ta cm BĐT phụ \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\) với \(a,b>0\) (2)
Áp dụng (2) với x , y > 0 ta có
\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\ge\dfrac{4}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\) (II)
* Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{4}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\le1\)
\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge4\)
Dấu "=" xra khi \(x=y=4\)
Vậy min \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=4\) khi \(x=y=4\)
\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)< 0\)
Mà x+1 < x+2
\(\Rightarrow\begin{cases}x+1< 0\\x+2>0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
b)
\(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
(+) Với \(\left(x-2\right);\left(x+\frac{2}{3}\right)\) cùng dương
\(\Rightarrow\begin{cases}x+2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x>-2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}\)
=> x > - 2
(+) Với \(\left(x-2\right);\left(x+\frac{2}{3}\right)\) cùng âm
\(\Rightarrow\begin{cases}x+2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x< -2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}\)
=> x < - 2
Vậy x>2 ; x< - 2
a ) \(\left(x+1\right).\left(x-2\right)< 0\)
\(=x.\left(x-2\right)+1.\left(x-2\right)< 0\)
\(=x.\left(x-2\right)+\left(x-2\right)< 0\)
\(\Rightarrow x\in Z\)
\(\Rightarrow x>2\)
b ) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
\(=x.\left(x+\frac{2}{3}\right)-2.\left(x+\frac{2}{3}\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{2}{3}\right)\in\)số nguyên
Nên \(x\in\) phấn số
a) Xét TH1; \(\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+3>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>4\\x>-3\end{cases}\Rightarrow}x>4.}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 4\\x< -3\end{cases}\Leftrightarrow}x< -3.}\)
b)ta thấy x-2<x+1 với mọi x
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)< 0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}.}}\)
=> -1<x<2
\(\Leftrightarrow-1< x< 2.\)
chăng hiểu s olm lại ko hiện phép kia
a) Vì \(x^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow x^2+1\ge1\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+1\right)>0\)\(\Leftrightarrow x-2>0\)\(\Leftrightarrow x>2\)
Vậy \(x>2\)
b) \(\left(x+5\right)\left(2-x\right)< 0\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}x+5>0\\2-x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\2< x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x>2\end{cases}}\Leftrightarrow x>2\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x+5< 0\\2-x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -5\\2>x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -5\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow x< -5\)
Vậy \(x< -5\)hoặc \(x>2\)
a, \(\left(x-2\right).\left(x^2+1\right)>0\) \(\Rightarrow x-2>0\) (vì \(x^2+1>0\forall x\inℤ\) )
\(\Rightarrow x>2\)
b, \(\left(x+5\right).\left(2-x\right)< 0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< -5\end{cases}}\)