K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{120^5}{40^5}+\dfrac{8^{13}}{4^{10}}-\dfrac{390^4}{130^4}\)

\(=3^5+\dfrac{2^{39}}{2^{20}}-3^4\)

\(=243+2^{19}-81=524450\)

21 tháng 2 2017

hay quá ^_^

ở đâu vậy bạn

kết bạn nha thanks**

sao bạn lại lấy bài của Olm ?

17 tháng 3 2022
Khó quá em mới lớp 4
4 tháng 7 2016

Với a chữ số 2 và phép toán lũy thừa, số lớn nhất là : 2.2.2.2 = 24 = 16

4 tháng 7 2016

Số lớn nhất được tạo bởi 4 chữ số 2 và phép toán lũy thừa là: 2 x 2 x 2 x 2 = 24 = 16

Ủng hộ mk nha ^_-
 

28 tháng 6 2017

Bạn có chắc là đã ghi đủ và đúng đề không vậy

18 tháng 5 2019

#)Thắc mắc :

Mấy bài đấy đâu bn ?

     

18 tháng 5 2019

Ý là lấy hộ mình vài bài với

Nâng lên lũy thừa, hay sự mũ hóa,  quá trình nhân một giá trị của cơ số b với chính nó với số lần cho trước bởi số mũ n thành số hạng b^n. thì lũy thừa mới của b  tích của n nhân với m. ... tuy nhiên số bất kỳ nâng lên lũy thừa 0 đều bằng 1 miễn  giá trị của cơ số của nó không phải  0.

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

Ví dụ: \(3^{11}:3^9=3^{11-9}=3.3=9\)

chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10

HT

22 tháng 11 2021

I. Phép nâng lên lũy thừa

  Lũy thừa bậc của , kí hiệu an , là tích của thừa số :

             a= a . a . ... . a với ∈ N*

                      n thừa số 

Số được gọi là cơ số, được gọi là số mũ

VD: 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 2

Quy ước: a1 = a 

                acòn được gọi là "bình phương" hay "bình phương của a"

                a3 còn được gọi là "chính phương" hay "chính phương của a"

*Với là số tự nhiên khác 0, ta có:

         10= 1 0 ... 0.

                 chữ số 0

10 tháng 11 2019

là chữ số 2 nha bn

10 tháng 11 2019

72015 = 72012 . 73 = 74 . 503 .  ...3 = ...1 . ...3 = ...3

Suy ra 72015 có chữ số tận cùng là 3

18 tháng 9 2015

Cấp độ 1: Sử dụng một vài phép toán trong các phép cộng, trừ, nhân, chia.

Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và một vài phép toán trong các phép toán cộng, trừ, nhân, chia (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để tạo ra kết quả đúng là 100.

Ví dụ: 1 + 2 +3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 × 9 = 100.

Cấp độ 2: Sử dụng đầy đủ bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia.

Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và đầy đủ bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để ra kết quả đúng là 100.

Ví dụ: 8 × 5 : 2 + 9 × 4 + 7 × 6 + 3 – 1= 100

Cấp độ 3: Sử dụng mỗi phép toán cộng, trừ, nhân, chia đúng một lần.

Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia mỗi phép toán xuất hiện đúng một lần (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để ra kết quả đúng là 100.

Ví dụ: 1235 × 6 : 78 + 9 – 4 = 100

Cấp độ 4: Chèn các dấu cộng, trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9. 

Chèn một vài dấu cộng hoặc dấu trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9 hoặc phía trước chữ số đầu tiên (số 1) để có tổng là 100. Tuy nhiên, bạn không được thay đổi thứ tự các chữ số.

Ví dụ: – 1 + 2 – 3 + 4 + 5 + 6 + 78 + 9 = 100.

Cách điền dấu – 1 có trong ví dụ không phù hợp với học sinh lớp 3. Bạn hãy tìm thêm 7 cách điền các dấu cộng hoặc trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9 phù hợp với học sinh lớp 3 mà không được thay đổi thứ tự các chữ số để nhận được kết quả đúng là 100.