K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

a, Có \(\left(x^2-9\right)^2\)≥0   ∀ x ∈ Z

           |y-2| ≥0   ∀ y ∈ Z

⇒ Gía trị nhỏ nhất A=-1. Dấu ''='' xảy ra khi:\(\left(x^2-9\right)^2\)+|y-2|=0

                                                                 ⇒   \(x=3\) ;  \(y=2\)

Vậy.....

b, Có \(x^4\) ≥ 0 ∀ x ∈ Z

         3\(x^2\) ≥ 0 ∀ x ∈ Z

 ⇒ Giá trị nhỏ nhất của B=2. Dấu ''='' xảy ra khi: \(x^4\)+3\(x^2\)=0

                                                                         ⇒  \(x^2\left(x^2+3\right)\)=0

                                                                         ⇒  \(x^2\)             =0

                                                                         ⇒   \(x=0\)

Vậy...

21 tháng 6 2023

`D=6|y-1/8|+x^2-4x+7=6|y-1/8|+(x-2)^2+3>=3AAx;y`

Dấu "=" xảy ra `<=>{(y-1/8=0),(x-2=0):}<=>(x;y)=(2;1/8)`

Vậy `D_(min)=3<=>(x;y)=(2;1/8)`

---
Nhắc lại kiến thức:
Với mọi `A\inRR` ta luôn có: `|A|>=0:A^2>=0(` Xảy ra `<=>A=0)`

Hằng đẳng thứ số 2: `X^2-2XY+Y^2=(X-Y)^2`

A=(x^2-25)^2+(y+5)^2-10>=-10

Dấu = xảy ra khi y=-5 và \(x\in\left\{5;-5\right\}\)

NV
2 tháng 11 2021

\(2x^2-4x+5=2\left(x^2-2x+1\right)+3=2\left(x-1\right)^2+3\ge3\)

\(\Rightarrow y\ge2+2\sqrt{3}\)

\(y_{min}=2+2\sqrt{3}\) khi \(x=1\)

15 tháng 9 2016

T/C của gttđ là >= 0 nên 

a) GTNN = -4

b) GTLN = 2

c) GTNN = 2

12 tháng 7 2018

bạn viêta đề rõ hơn đi

12 tháng 7 2018

a ) x.y+14+2y+7x=-5

b) x.y+x+y=2

c) x.y-1=3x+5y+4

2 tìm x thuộc Z để A đạt giá trị nhỏ nhất

a) A=lxl+5

b) A=lx-5l-2018

l l là giá trị tuyệt đối nh

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2 2024

Câu 1:

$y=-2x^2+4x+3=5-2(x^2-2x+1)=5-2(x-1)^2$

Vì $(x-1)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên $y=5-2(x-1)^2\leq 5$

Vậy $y_{\max}=5$ khi $x=1$
Hàm số không có min.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2 2024

Câu 2:

Hàm số $y$ có $a=-3<0; b=2, c=1$ nên đths có trục đối xứng $x=\frac{-b}{2a}=\frac{1}{3}$

Lập BTT ta thấy hàm số đồng biến trên $(-\infty; \frac{1}{3})$ và nghịch biến trên $(\frac{1}{3}; +\infty)$

Với $x\in (1;3)$ thì hàm luôn nghịch biến

$\Rightarrow f(3)< y< f(1)$ với mọi $x\in (1;3)$

$\Rightarrow$ hàm không có min, max. 

19 tháng 2 2020

\(\left(n+3\right).\left(n-2\right)< 0\)

=> n+3 và n-2 khác dấu

\(th1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3>0\\n-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n>-3\\n< 2\end{cases}\Leftrightarrow-3< n< 2\left(tm\right)}\)

\(th2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3< 0\\n-2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n< -3\\n>2\end{cases}\Leftrightarrow2< n< -3\left(vl\right)}\)

vậy với -3<n<2 thì

\(n\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

19 tháng 2 2020

tm với vl là gì vậy bạn ?