K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các biện pháp ẩn dụ có trong đoạn thơ trên: 

- Biện pháp ẩn dụ "giọt sương lặn vào lá cỏ", "nắng gắt", "bão tố".

- Biện pháp điệp cấu trúc "Qua...qua", "vẫn...vẫn"

Tác dụng: Cả hai biện pháp tu từ đều tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

- Biện pháp ẩn dụ: 

+ "giọt sương lặng vào bãi cỏ": vẻ đẹp bình dị ẩn mình trong cuộc sống hằng ngày.

+ "nắng gắt" - "bão tố": những biến động, khó khăn luôn tồn tại trong cuộc sống

=> tôn vinh sức sống của cái đẹp bình dị trong cuộc sống hằng ngày dù qua bao nhiêu khó khăn, trắc trở vẫn giữ được vẹn nguyên sức sống mãnh liệt.

- Biện pháp điệp cấu trúc: 

+ Tô đậm vẻ đẹp bền vững, bất biến của những giọt sương qua bao thăng trầm của đời sống.

+ Qua đó khuyên con người đừng đánh mất bản thân trước những khó khăn thử thách tồn tại trên đường đời.

28 tháng 2 2023

Sử dụng phép tu từ nhân hóa.

Tác dụng:

- Làm cho hành động của sự vật "sương" trong cách diễn đạt trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.

- Thể hiện sâu sắc sự cố ý chậm lại của sương, không đi nhanh chóng vội vã mà từ từ đến với đất trời cùng mùa thua.

Một câu thơ: Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Trong "Viếng lăng Bác" nói về đức tính cây tre).

 

27 tháng 4 2020

biện pháp tu từ của khổ 3 : Ẩn dụ : Bác Hồ với Người Cha ( ẩn dụ phẩm chất)

TD: biện pháp ẩn dụ đã nêu lên tính cách của Bác - như 1 người cha : yêu thương ; xót xa cho các con đến mức không thể ngủ được

biện pháp tu từ của khổ 5: So sánh : 

*"Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng''  (so sánh ngang bằng)

TD:- sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao

*''Bóng Bác cao lồng lộng,Ấm hơn ngọn lửa hồng.''   (so sánh hơn)

TD:-sử dụng phép so sánh này ; tác giả muốn nói lên tình cảm bao la ; mênh mông của Bác dành cho các chiến sĩ .Tình cảm đó còn lớn mạnh hơn cả ngọn lửa hồng đang cháy ; nó xua tan đi cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông buốt giá.

a) Trong kho tho thu 3 tac gia da su dung bien phap nghe thuat an du: Nguoi cha- Bac Ho. Tac dung :

+Goi hinh anh Bac cao ca, lon lao, vua gan gui nhu nguoi cha cham lo cho dan con ; cho thay tinh yeu va ca su kinh trong cua anh doi vien danh cho Bac.

b) Trong kho tho thu 5 tac gia da su dung bien phap nghe thuat so sanh ngang bang o 2 cau tho dau va tac gai da su dung bien phap nghe thuat so sanh ko ngang bang o 2 cau tho cuoi. Tac dung:

+Goi hinh anh Bac cao lon nhu bao trum khong gian, thoi gian. Day la 1 hinh anh lon lao va vi dai.

+Tinh cam cua Bac am ap hon ngon lua Bac dang dot. Cho thay su kinh yeu ,nguong mo cua anh doi vien danh cho Bac.

Chot: Doan tho the hien tinh yeu thong,su cham soc, ti mi cua Bac doi voi cac chien si nhu nguoi cha cham soc cho nhung dua con than yeu. Noi xuc dong cua anh doi vien truoc tinh cam vua lon lao, vi dai vua gan gui than thuong cua Bac.

13 tháng 12 2024

 

Bài thơ Những cánh buồm của tác giả Xuân Quỳnh là một tác phẩm nổi bật với hình ảnh những cánh buồm, mang trong mình nhiều hình ảnh ẩn dụ và ý nghĩa sâu sắc. Trong bài thơ này, tác giả sử dụng một số biện pháp tu từ để làm nổi bật chủ đề về ước mơ, khát vọng và cuộc sống.

Các phép tu từ trong bài thơ:
  1. So sánh:

    • Trong bài thơ, hình ảnh "cánh buồm" được so sánh với những ước mơ, khát vọng của con người. Cánh buồm không chỉ là một hình ảnh cụ thể mà còn là biểu tượng cho sự vươn lên, khát khao vươn tới những chân trời mới. Ví dụ:
      • "Những cánh buồm trắng trên biển,
        Vươn ra xa khơi"
      • So sánh này giúp nhấn mạnh sự rộng lớn, sự tự do và khát vọng vươn lên của những con người trẻ, khát khao tìm kiếm một hướng đi mới trong cuộc đời.
  2. Nhân hoá:

    • Bài thơ cũng sử dụng phép nhân hoá khi nói về cánh buồm, khiến chúng như có đời sống riêng, có cảm xúc, có "lòng yêu" và có "chuyến đi xa". Đây là một biện pháp tu từ mạnh mẽ để làm nổi bật sự liên kết giữa con người với thiên nhiên, đồng thời thể hiện sự mạnh mẽ, kiên cường của những ước mơ.
      • "Cánh buồm yêu biển"
      • "Cánh buồm đi ra khơi"
      • Phép nhân hoá này giúp cho cánh buồm trở thành một nhân vật sống động, mang theo những khát khao, ước mơ.
  3. Điệp ngữ:

    • Điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ khi tác giả lặp lại các từ "cánh buồm" và "biển cả". Phép điệp này nhằm tạo nhịp điệu, gây ấn tượng mạnh và làm nổi bật sự gắn kết giữa con người với thiên nhiên, biển cả, đồng thời thể hiện ước mơ luôn cháy bỏng trong lòng mỗi con người.
      • "Cánh buồm đi ra khơi"
      • "Những cánh buồm trắng"
      • Điệp ngữ này khiến thông điệp về hành trình vươn ra biển rộng, về những ước mơ mãnh liệt thêm phần mạnh mẽ, sâu sắc.
Tác dụng của các biện pháp tu từ:
  1. So sánh giúp làm rõ và làm nổi bật những ý tưởng trừu tượng như ước mơ, khát vọng, khiến chúng trở nên dễ hình dung và gần gũi hơn với người đọc.
  2. Nhân hoá làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sống động và có cảm xúc, giúp người đọc cảm nhận được sự khát khao, động lực và ý chí mãnh liệt của nhân vật trong bài thơ.
  3. Điệp ngữ tạo ra sự nhấn mạnh, khiến người đọc dễ dàng cảm nhận được thông điệp của bài thơ và tạo ra một âm hưởng mạnh mẽ, lặp đi lặp lại, như một sự thúc giục, khuyến khích con người không ngừng vươn tới những khát vọng cao cả.

Tóm lại, các biện pháp tu từ trong bài thơ "Những cánh buồm" đã góp phần làm nổi bật những thông điệp sâu sắc về khát vọng sống, sự vươn lên và cuộc hành trình không ngừng nghỉ trong cuộc sống của mỗi con người.

     
19 tháng 12 2024

 

'' Những cánh buồm '' là của Hoàng Trung Thông mà có phải Xuân Quỳnh đâu.

 

26 tháng 6 2020

khổ thơ cuối :

Đêm  nay Bác ngồi đó

Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình

Bác là Hồ Chí Minh

Điệp ngữ ''đêm nay''

TD: tác  giả lặp lại từ ''đêm nay'' 2 lần nhằm nhấn mạnh việc Bác không ngủ , Bác ngồi đó, sự việc Bác không ngủ đâu chỉ riêng hôm nay ,,mà Bác đã nhiều đêm không ngủ , thức trắng đêm vì lo cho dân , lo cho nước . 

=>Khẳng định lòng yêu nước , lo cho dân , chăm chút cho dân như những đứa con của mình ,cuộc đời của Bác là dành cho nước , cho dân ,Bác lo đến mức còn quên cả bản thân mình , đó chính là lẽ sống rất tự nhiên , thường tình  của Bác.

25 tháng 11 2021

Câu 2 :Trong câu thơ những làn gió thơ ngây ( bài thơ chuyện cổ tích về loài người ) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? Tác dụng ?

25 tháng 11 2021

 

https://www.thivien.net/Xu%C3%A2n-Qu%E1%BB%B3nh/Chuy%E1%BB%87n-c%E1%BB%95-t%C3%ADch-v%E1%BB%81-lo%C3%A0i-ng%C6%B0%E1%BB%9Di/poem-AWdnPiisxJrwRbUfp8Rizw

31 tháng 7 2017

Đáp án

Biện pháp tu từ: So sánh “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”

Biện pháp điệp ngữ: “chưa ngủ”

30 tháng 1 2021

BPTT: 

nhân hóa: ngập sữa nuôi con,ngậm nắng mưa rét, ru êm

ẩn dụ: trắng bàn chân, uốn câu

Tác dụng: Cho thấy sự tần tảo, khó nhọc nuôi con của mẹ qua hình ảnh cây lúa

banj pk phân tích tác tác dùng bằng 1 đoạn văn cơ