làm sao để biết được cái nào trội và cái nào lặn trong tỉ lệ 1 trội : 2 trung bình : 1 lặn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tên gọi của phép lai trên là phép lai phân tích
Vì ta thấy phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn , định nghĩa này phù hợp với phép lai trên của đề cho nên => Đây là phép lai phân tích
b) Đặt A là gen trội , a là gen lặn
Theo đề ra => P có KG Aa x aa
Sđlai :
P Aa x aa
G : A;a a
F1 : 1Aa : 1aa (1 trội : 1 lặn)
Đáp án A
Alen đột biến được biểu hiện thành kiểu hình khi không có alen nào khác lấn át đi nó.
Nội dung I đúng. Loài đơn bội mỗi gen chỉ có 1 alen nên alen đột biến luôn được biểu hiện ngay ra kiểu hình.
Nội dung II đúng. Gen trên X không có alen tương ứng trên Y nên ở giới XY, alen đột biến được biểu hiện ngay ra kiểu hình tương tự như ở loài đơn bội.
Nội dung III, IV đúng. Tương tự như ở nội dung 2
Đáp án A
Alen đột biến được biểu hiện thành kiểu hình khi không có alen nào khác lấn át đi nó.
Nội dung I đúng. Loài đơn bội mỗi gen chỉ có 1 alen nên alen đột biến luôn được biểu hiện ngay ra kiểu hình.
Nội dung II đúng. Gen trên X không có alen tương ứng trên Y nên ở giới XY, alen đột biến được biểu hiện ngay ra kiểu hình tương tự như ở loài đơn bội.
Nội dung III, IV đúng. Tương tự như ở nội dung 2.
P: AaBbDdEe x AaBbDdEe
Aa x Aa -> 1AA: 2Aa: 1aa
Bb x Bb -> 1BB: 2Bb: 1bb
Dd x Dd -> 1DD : 2Dd : 1dd
Ee x Ee -> 1EE : 2Ee : 1ee
a)F1 mang 3 tt trội, 1 tt lặn
A_B_D_ee; A_B_ddE_; A_bbD_E_; aaB_D_E_
(3/4)^3 x 1/4 x 4 = 27/64
b) F1 2 tính trạng trội, 2 tt lặn:
A_B_ddee; A_bbD_ee; aaB_D_ee; A_bbddE_;
aaB_ddEe; aabbD_E_
(3/4)^2 x (1/4)^2 x 4 =9/64
Đáp án : A
1 – Loài đơn bội đột biến lặn được biếu thiện thành kiểu gen
2- Gen lặn nằm trên NST giới tính X không có trên Y biểu hiện thành kiểu hình ở giới XY
3- Gen lặn, gen nằm trên NST giới tính Y không có alen tương ứng trên X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.=> gen lặn biểu hiện thành kiểu hình
4- Gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO=> biểu hiện thành kiểu hình
5 - Không biểu hiện thành kiểu hình ở trạng thái dị hợp
6 – Đột biến gen trội biểu hiện thành kiểu hình ngay ở trạng thái đồng hợp và dị hợp
Các trường hợp biểu hiện thành kiểu hình là (1) (2) (3) (4) (6)
Đáp án B
Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Các trường hợp biểu hiện ngay thành kiểu hình là
1.Loài đơn bội, gen chỉ có 1 alen → đột biến gen trội thành gen lặn sẽ biểu hiện ngay kiểu hình ở thế hệ đột biến.
2.Loài lưỡng bội, đột biến gen trội → gen lặn, gen nằm trên vùng không tương đồng của X, không có alen tương ứng trên Y → giới có bộ NST giới tính là XY thì sẽ biểu hiện thành kiểu hình ngay vì giới dị giao tử chỉ có 1 alen trên X → biểu hiện tính trạng.
3.Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X → gen nằm trên Y thì giới dị giao tử sẽ biểu hiện tính trạng, chỉ có 1 alen → đột biến cũng sẽ biểu hiện ngay thành kiểu hình.
4.Loài lưỡng bội, đột biến gen trội → lặn, gen nằm trên X, loài có cơ chế xác định giới tính là XO → chỉ có 1 alen trên X nên cũng sẽ biểu hiện ngay thành kiểu hình.
5.Loài lưỡng bộ, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST thường → chưa chắc đã biểu hiện ngay thành kiểu hình vì gen lặn chỉ biểu hiện kiểu hình khi gen ở trạng thái đồng hợp lặn.
Chỉ có trường hợp (5) là cơ thể không biểu hiện ngay thành kiểu hình.
Vậy số đáp án đúng là (1), (2), (3), (4).
Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Các trường hợp biểu hiện ngay thành kiểu hình là
I. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội → gen lặn, gen nằm trên vùng không tương đồng của X, không có alen tương ứng trên Y → giới có bộ NST giới tính là XY thì sẽ biểu hiện thành kiểu hình ngay vì giới dị giao tử chỉ có 1 alen trên X → biểu hiện tính trạng.
II. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X → gen nằm trên Y thì giới dị giao tử sẽ biểu hiện tính trạng, chỉ có 1 alen → đột biến cũng sẽ biểu hiện ngay thành kiểu hình.
III. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội → lặn, gen nằm trên X, loài có cơ chế xác định giới tính là XO → chỉ có 1 alen trên X nên cũng sẽ biểu hiện ngay thành kiểu hình.
IV. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST thường → chưa chắc đã biểu hiện ngay thành kiểu hình vì gen lặn chỉ biểu hiện kiểu hình khi gen ở trạng thái đồng hợp lặn.
Chỉ có trường hợp 4 là cơ thể không biểu hiện ngay thành kiểu hình.
Vậy số đáp án đúng là I, II, III.
Trong trường hợp trội không hoàn toàn thì alen A và alen a có vai trò tương đương nhau, được gọi là đồng trội. Khi đó không có alen nào là trội hơn alen nào và cũng không có alen nào là lặn em nhé.