cho 5 ví dụ về câu khẳng định chuyển qua câu phủ định và nghi vấn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I always read books
I often listen to music
I sometimes play chess with my friend
I ususlly watch t.v
I rerally ride a bike
Phủ Định
I don't always read books
I don't often listen to music
I don't sometimes play ches with my friend
I don't usually watch t.v
I don't rerally ride a bike
Nghi vấn
do you always read book?
do you often listen to music?
do you sometimes play chess with my friend/
do you usually watch t.v?
do you rerally ride a bike?
HÃY VIẾT 5 CÂU WAS,5 CÂU WERE VỀ KHẲNG ĐỊNH,PHỦ ĐỊNH,CÂU HỎI
WAs:
She was have a dog.
She wasn't have a dog .
Was she have a dog ?
WERE :
They were study in class 6a.
They weren't study in class 6a .
Were they study in class 6a ?
( 4 câu còn lại ở hai động từ WAS / WERE tương tự )
Mình chỉ làm ví dụ đơn giản thôi , có gì thắc mắc thì nhắn tin hỏi mình nhé !
a. Câu phủ định: “làm sao” => xác nhận về việc người được nói đến không xác định, hiểu rõ về vấn đề gì đó.
b. Câu khẳng định => xác nhận về việc vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân.
c. Câu khẳng định => thông báo về hành động phải làm.
d. Câu phủ định: “chưa” => xác nhận về việc chị Dậu vẫn còn đang giận.
Ví dụ về ròng rọc cố định
Tời múc nước
Cần cẩu
Ví dụ về ròng rọc động
Dây chuyền sản xuất
Cái móc hang trong nhà máy
Ví dụ về sự nóng chảy
Băng phiến khi được đun nóng,tan chảy ra
Đốt một ngọn nến, ngọn nến chảy ra
Trong việc đúc đồng, người thợ nung nóng đồng cho chảy ra rồi đổ vào khuôn
Ví dụ về sự đông đặc
Một cốc nước cho vào ngăn đông đá, vài ngày sau cốc nước đông thành cốc nước đá
Đúc tượng
Băng phiến đã nóng chảy, để nguội. Một thời gian sau đồng cứng lại
a. Không ai là không muốn đuổi chúng đi.
b. Không ngày nào Thị Nở không đi qua qua vườn nhà hắn.
c. Từ đấy, không ngày nào Hoài Văn không xuống các thôn xóm, vận động bà con đứng lên cứu nước.
Trong tác phẩm Quang Trung đại phá quân Thanh (Ngô gia văn phái), hình ảnh Quang Trung hiện lên là một vị tướng kì tài, trí dũng vô song. Quang Trung đã tự mình dẫn quân tiêu diệt hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược, xây nên Gò Đống Đa lịch sử bất tử. Không thể không công nhận tài năng và đức độ của vị vua này. Chiến thắng ấy vẫn còn vang dội và là niềm tự hào của dân tộc ta cho đến ngày nay. Hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đã để lại trong ta bao ấn tượng không phai mờ.
Chú thích:
Câu khẳng định dưới hình thức phủ định của phủ định: Không thể không công nhận tài năng và đức độ của vị vua này.
Tham khảo!
a. Câu khẳng định => câu khẳng định vấn đề, không có từ phủ định
b. Câu phủ định => có từ phủ định “không”
c. Câu phủ định => có từ phủ định “chẳng thể”
a: Đây là câu khẳng định vì nó khẳng định vấn đề và không có yếu tố phủ định
b: Đây là câu phủ định vì có từ "Không"
c: Đây là câu phủ định vì có từ "chẳng thể"
1) Did he go to school late?
2) Was he at school yesterday?
3) Will he be 15 next week?
4) Does he drink coca everyday?
5) Is he a student?
1) Did he go to school late? 2) Was he at school yesterday? 3) Will he be 15 next week? 4) Does he drink coca everyday? 5) Is he a student
Tham khảo đoạn đối thoại sau:
- Cậu thấy bộ phim hôm qua thế nào?
- Chẳng hay gì cả. Tớ không thấy có giá trị nghệ thuật gì hết.
- Đâu có, tớ thấy bộ phim có giá trị nhân văn sâu sắc đấy chứ.
giúp mik với mik cần gấp
mik tick cho