Mọi người giúp mình bài này với ạ (giải thích kĩ giúp mình nhé)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Gọi tuổi của Minh là x
=>Tuổi của Ninh là x+2
Tuổi của Lan là 1/2x
Theo đề, ta co: 1/2x+x+2+x=27
=>2,5x=25
=>x=10

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)
\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)
\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)

Bài 1:
ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)
Ta có: \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)
\(\Leftrightarrow5x^2=\left(2x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow5x^2-4x^2+4x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x-1=0\)
\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=20\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-2\sqrt{5}}{2}=-2-\sqrt{5}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-4+2\sqrt{5}}{2}=-2+\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1: Bình phương hai vế lên có giải ra được kết quả. Nhưng phải kèm thêm điều kiện $2x-1\geq 0$ do $\sqrt{5x^2}\geq 0$
PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ 5x^2=(2x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2)^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2-\sqrt{5})(x+2+\sqrt{5})=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x=-2\pm \sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (vô lý)
Vậy pt vô nghiệm.

\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(.......0.13....0.075\)
\(V_{O_2}=3.36\left(l\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=0.075\cdot232=17.4\left(g\right)\)
a) pt: 3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4
b) Thể tích khí oxi cho ở đề bài rồi mà
c) Theo pt: nFe3O4 = \(\dfrac{1}{2}n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.0,15=0,075mol\)
\(\Rightarrow mFe_3O_4=0,075.232=17,4g\)

2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\) - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)
f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)- \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)
(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))
= \(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{-4}{3-1}\)
= \(\dfrac{-4}{2}\)
= -2

C
Whereas: trong khi, ngược lại, tuy nhiên, xét lại
Cách dùng:
Dùng để so sánh người này với người kia, vật này với vật khác có tính chất không giống nhau.
Được dùng để nối các mệnh đề trái ngược nhau.
Cấu trúc:
Cấu trúc 1 | S1 + V1, WHEREAS S2 + V2. |
Cấu trúc 2 | WHEREAS S1 + V1, S2 + V2. |
Em dịch nghĩa để chị/anh biết nhé ạ!!
Trong khi các máy tính thông thường lần lượt xử lý các tác vụ, các máy tính song song thực hiện các nhóm hoạt động cùng một lúc.
a) Đồ thị hàm số \(y=f\left(x+1\right)\) tạo thành bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)\) sang trái 1 đơn vị nên \(y=f\left(x+1\right)\) đồng biến trên khoảng \(\left(a-1;b-1\right)\) -> Sai
b) Đồ thị hàm số \(y=-f\left(x\right)-1\) tạo thành bằng cách lấy đối xứng đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)\) qua trục Ox và tịnh tiến xuống dưới 1 đơn vị nên hàm số \(y=-f\left(x\right)-1\) nghịch biến trên \(\left(a;b\right)\) -> Đúng.
c) Lập luận tương tự câu b -> c Đúng.
d) Đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)+1\) tạo thành bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)\) lên trên 1 đơn vị nên hàm số \(y=f\left(x\right)+1\) đồng biến trên \(\left(a;b\right)\) -> Đúng.