K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

Giả sử \(\sqrt{2}\) là số hữu tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{2}=\frac{a}{b}\left(a,b\in Z;b\ne0;\left(a,b\right)=1\right)\)

\(\Rightarrow2=\frac{a^2}{b^2}\)

\(\Rightarrow a^2=2b^2\)

\(\Rightarrow a^2⋮2\)

\(\Rightarrow a⋮2\)(1)

Đặt a = 2k (k thuộc Z), ta có:

(2k)2 = 2b2 => 4k2 = 2b2 => 2k2 = b2

\(\Rightarrow b^2⋮2\Rightarrow b⋮2\)(2)

Từ (1) và (2) => (a,b) khác 1 => trái với giả sử => giả sử sai

Vậy \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ

Các số khác c/m tương tự

7 tháng 11 2017

CM √2,√3√5√6

Giả sử √2 là số hữu tỉ

⇒√2=ab (a,b∈Z;b≠0;(a,b)=1)

⇒2=a2b2 

⇒a2=2b2

⇒a2⋮2

⇒a⋮2(1)

Đặt a = 2k (k thuộc Z), ta có:

(2k)2 = 2b2 => 4k2 = 2b2 => 2k2 = b2

⇒b2⋮2⇒b⋮2(2)

Từ (1) và (2) => (a,b) khác 1 => trái với giả sử => giả sử sai

Vậy √2 là số vô tỉ

Các số khác c/m tương tự

17 tháng 6 2021

Bài 1

a) Đặt VT = A

<=> \(2\sqrt{2}A=\left(8+2\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

<=> \(2\sqrt{2}A=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2.\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right).\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)

<=> \(2A=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2.\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\)

<=> 2A = \(\left(5-3\right)^2=4\)

<=> A = 2

b) Đặt VT = B

<=> \(2\sqrt{2}B=\left(10+2\sqrt{21}\right).\left(\sqrt{14}-\sqrt{6}\right)\sqrt{10-2\sqrt{21}}\)

<=> \(2\sqrt{2}B=\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2.\sqrt{2}\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right).\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2}\)

<=> \(2B=\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2.\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2=\left(7-3\right)^2=16\)

<=> B = 8 

Bài 2

Đặt VT = A

<=> A2 = \(\dfrac{\sqrt{5}+2+\sqrt{5}-2+2\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}}{2}\)

<=> A2 = \(\dfrac{2\sqrt{5}+2\sqrt{5-4}}{2}=\dfrac{2\sqrt{5}+2}{2}=\sqrt{5}+1\)

<=> \(A=\sqrt{\sqrt{5}+1}\)

\(\left(\dfrac{2}{\sqrt{6}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{6}-2}-\dfrac{3}{3-\sqrt{6}}\right)\cdot\dfrac{5}{9\sqrt{6}+4}\)

\(=\left(\dfrac{2+2\sqrt{6}}{5}+\dfrac{6+3\sqrt{6}}{2}-3-\sqrt{6}\right)\cdot\dfrac{5}{9\sqrt{6}+4}\)

\(=\dfrac{4+4\sqrt{6}+30+15\sqrt{6}-30-10\sqrt{6}}{10}\cdot\dfrac{5}{9\sqrt{6}+4}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

6 tháng 8 2017

bình phương 2 vế dc pt tương đương

\(-\left(4x^2-15x+8\right)\left(4x^2-11x+3\right)=0\)

26 tháng 6 2017

A= căn (5-2 (căn 5) +1)-căn (5+2 (căn 5) +1)

=căn ((căn 5)-1)^2 -căn ((căn 5)+1)^2

=l (căn 5) -1l  -   l (căn 5) +1l

=căn 5 -1 -căn 5 -1 

=-2

26 tháng 6 2017

A,  biến đổi 6= căn bậc hai của 5 + 1 -> hằng đẳng thức

Tính tiếp sẽ ra

14 tháng 10 2016

\(x^2=6+2\sqrt{2}+2\sqrt{\left[\left(3+\sqrt{2}\right)+\left(\sqrt{3}+\sqrt{6}\right)\right].\left[\left(3+\sqrt{2}\right)-\left(\sqrt{3}+\sqrt{6}\right)\right]}\)

\(=6+2\sqrt{2}+2\sqrt{11+6\sqrt{2}-\left(9+6\sqrt{2}\right)}=6+2\sqrt{2}+2\sqrt{2}=6+4\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}+2\right)^2\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{2}+2\)

...............................................................