K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2024

\(\left\{{}\begin{matrix}x-ay=a\\ax+y=1\end{matrix}\right.\)

Để hpt có nghiệm thì: \(\dfrac{1}{a}\ne\dfrac{-a}{1}\Leftrightarrow a^2\ne-1\) (luôn đúng) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-ay=a\\a^2x+ay=a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a^2+1\right)x=2a\\ax+y=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2a}{a^2+1}\\\dfrac{2a^2}{a^2+1}+y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2a}{a^2+1}\\y=1-\dfrac{2a^2}{a^2+1}=\dfrac{1-a^2}{a^2+1}\end{matrix}\right.\) 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{x}>0\\y>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2a}{a^2+1}>0\\\dfrac{1-a^2}{a^2+1}>0\end{matrix}\right.\)

Mà: \(a^2+1>0\forall a=>\left\{{}\begin{matrix}2a>0\\1-a^2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a>0\\-1< a< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< a< 1\)

Sửa đề: \(x^2+\left(m+3\right)x+2m+2=0\)

a: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì 2m+2<0

hay m<-1

b: \(\text{Δ}=\left(m+3\right)^2-4\left(2m+2\right)\)

\(=m^2+6m+9-8m-8\)

\(=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m 

Để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1< >0\\2m+2>0\\m+3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m< >1\end{matrix}\right.\)

17 tháng 3 2019

\(\Delta=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-4\left(m^2-3m\right)=m^2-2m+1-4m^2+12m=-3m^2+10m+1\)

Để pt có 2 nghiệm trái dấu thì 

\(\hept{\begin{cases}\Delta>0\\P< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-3m^2+10m+1>0\\x_1+x_2=m-1< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}m>\frac{5-2\sqrt{7}}{3}\\m< 1\end{cases}}}\)

15 tháng 5 2020

a) PT có 2 nghiệm dương

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\Delta'>0\\P>0\\S>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m+3\right)^2-\left(4m-1\right)\ge0\\4m-1>0\\2\left(m+3\right)>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2+2m+10\ge0\\m>\frac{1}{4}\\m>-3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow m>\frac{1}{4}\)

b) vì \(\Delta'>0\)nên PT đã cho luôn có hai nghiệm x1,x2 với mọi m.

Áp dụng hệ thức Vi-et,ta có :

\(\hept{\begin{cases}S=2\left(m+3\right)\\P=4m-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2S=4m+12\\P=4m-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow2S-P=13\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2=13\)

Cho phương trình x² - 2(m-4)x + 2m - 20 = 0 (*)a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi mb) tìm m để 3.x1 + 2.x2 = 5m -16c) cho A= x1² + x2² + 6.x1.x2c.1) tìm m để A = -44c.2) tìm giá trị nhỏ nhất của A và giá trị tương ứng của m.d) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm đối nhau.e) tìm m để phương trình có hai nghiệm là hai số nghịch đảo của nhau.f) tìm m để phương...
Đọc tiếp

Cho phương trình x² - 2(m-4)x + 2m - 20 = 0 (*)

a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

b) tìm m để 3.x1 + 2.x2 = 5m -16

c) cho A= x1² + x2² + 6.x1.x2

c.1) tìm m để A = -44

c.2) tìm giá trị nhỏ nhất của A và giá trị tương ứng của m.

d) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm đối nhau.

e) tìm m để phương trình có hai nghiệm là hai số nghịch đảo của nhau.

f) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm trái dấu.

g) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm cùng dấu.

h) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm cùng dương.

i) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm cùng âm.

j) tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m.

k) cho B= x1² + x2² - 22.x1.x2 - x1².x2²

l) tìm m để phương trình có một nghiệm x1=2. Tìm nghiệm còn lại.

m) tìm m để x1³ + x2³ <0

n) lập phương trình có 2 nghiệm gấp đôi hai nghiệm của phương trình (*)

 

3
1 tháng 2 2022

TL :

Đề sai

\(x1^2\)là số gì

HT

1 tháng 2 2022

Ý bạn ấy là \(x_1^2\)nhưng bạn ấy chưa biết chỗ để đánh chỉ số dưới. Bạn nhấn vào cái biểu tượng x2 ở chỗ khung điều chỉnh thì con trỏ hạ xuống để bạn gõ chỉ số dưới. Xong rồi thì nhấn vào biểu tượng đó lần nữa.

26 tháng 1 2021

a, Theo bài ra ta có : \(\hept{\begin{cases}mx+4y=9\\x+my=8\end{cases}}\)

Thay m = 1 vào hệ phương trình trên ta có : 

\(\hept{\begin{cases}x+4y=9\\x+y=8\left(2\right)\end{cases}}\)Xét hiệu 2 phương trình  : \(3y=1\Leftrightarrow y=\frac{1}{3}\)

Thay vào (2) ta được : \(x+\frac{1}{3}=8\Leftrightarrow x=8-\frac{1}{3}=\frac{23}{3}\)

Vậy \(x=\frac{23}{3};y=\frac{1}{3}\)

b, Vì hệ phương trình có nghiệm ( 1 ; 3 ) nên thay x = 1 ; y = 3 vào hệ phương trình trên : 

\(\hept{\begin{cases}m+12=9\\3m=8\end{cases}\Leftrightarrow}m=-3;m=\frac{8}{3}\)

Vậy \(m=-3;m=\frac{8}{3}\)

26 tháng 1 2021

a, Vì m = 1 thay vào hệ pt, ta có pt sau

 \(\hept{\begin{cases}x+4y=9\\x+y=8\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=9-4y\left(1\right)\\9-4y+y=8\left(2\right)\end{cases}}}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow3y=1\)

\(\Rightarrow y=\frac{1}{3}\)

Thay vào pt ( 1 ), ta có :

\(x=9-4.\frac{1}{3}=\frac{23}{3}\)

Vậy nghiệm ( x ; y ) pt là\(\left(\frac{23}{3};\frac{1}{3}\right)\)

b, Vì pt có nghiệm là ( 1 ; 3 ) hay x = 1 ; y = 3

Thay vào pt, ta có :\(\hept{\begin{cases}m+12=9\\1+3m=8\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=-3\\m=\frac{7}{3}\end{cases}}\)

Vậy ...

20 tháng 4 2020

lo hbfbekef evef

frgrgthtgr

t

gr

grgrgrgfrgrf

r

g

rg

r

g

r

gr

f

r

r

br

g

r

gr

gr

grg

r

g

eh

h

h

t

tt

t

t

thr

htr

htht

rh

ththt

ht

ht

h

h

ht

ht

ht

h

frorgew

rnngerjn griigrnbkrtgnngnrrkvggmbemfeegnv4f

v

r

re

eb

tg

bet

eb

1 tháng 6 2020

\(\sqrt[]{}\)

a) Thay m=1 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+4y=9\\x+y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y=1\\x+y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\x=8-y=8-\dfrac{1}{3}=\dfrac{23}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{23}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b) Để hệ phương trình có nghiệm (1;3) thì 

Thay x=1 và y=3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+12=9\\1+3m=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\3m=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\notin\varnothing\)

Vậy: Không có giá trị nào của m để hệ phương trình có nghiệm (1;3)

25 tháng 1 2021

Thay m=1 vào hpt trên ta có:

1.x+4y=9 và x+1y=8

<=> x+4y=9 và x+y=8

<=>  x+4y=9 và 4x+4y=32

<=> -3x = -23 và  x+y=8

<=> x = \(\dfrac{23}{3}\) và y = \(\dfrac{1}{3}\)

b) Để hệ phương trình có nghiệm (1;3)

=> x = 1; y = 3

Thay x = 1; y = 3 vào hpt trên ta có:

       m1+43=9 và 1+m3=8

<=> m+12 = 9 và 1 + 3m = 8

<=> m = -3 và m = \(\dfrac{7}{3}\)

Vậy m \(\in\left\{-3;\sqrt{\dfrac{7}{3}}\right\}\) thì hệ phương trình có nghiệm (1;3)

c) mx+4y=9 và x+my=8 

SD phương pháp thế

Ra pt bậc nhất 1 ẩn: 8m - m2y + 4y = 9

                       <=> 8m -  y(m-4) = 9

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất => m-4 \(\ne\) 0

<=> m \(\ne\) 4

<=> m  \(\ne\) 2 và m  \(\ne\) -2

 

27 tháng 1 2018

a) Hệ phương trình Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Có nghiệm duy nhất khi Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Có vô số nghiệm khi Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Do đó, hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm khi Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9 ⇔ không tồn tại m thỏa mãn