K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Hình dạng: hình cầu, hình que, hình xoắn, hình hạt,...

-Cấu tạo: Vi khuẩn là cơ thể đơn bào chưa có nhân hoàn chỉnh

-Kích thước: Rất nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy

18 tháng 5 2021

Tham Khảo !

 Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn

- Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ nên để quan sát được hình dạng và cấu tạo của chúng ta phải sử dụng kính hiển vi có độ phóng đại lớn.

- Hình dạng: vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau.

+ Hình cầu (cầu khuẩn).

+ Hình que (trực khuẩn).

+ Hình dấu phẩy (phẩy khuẩn).

+ Hình xoắn (xoắn khuẩn). 

- Kích thước: rất nhỏ bé, mỗi tế bào chỉ từ 1 đến phần nghìn milimet.

- Cấu tạo: 

+ Cấu tạo tế bào vi khuẩn gồm có vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh. Ngoài ra, còn có một số thành phần khác như lông, roi, …

+ Gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi, …

vi khuẩn là một vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, không phải thực vật hay động vật, có kích kích thước hiển vi và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Hình dạng vi khuẩn : hình que , hình cầu , hình phẩy ,..

*Cấu tạo : cơ thể đơn bào ,có kích thước nhỏ ,là tế bào nhân sơ , chưa có cấu tạo tb hoàn chỉnh 

* Vai trò vi khuẩn Trong nông nghiệp: Xác động vật  lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon.  

- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

- Hình dạng : Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

- Cấu tạo : Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Vai trò:

+ Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

3 tháng 3 2023

-Vi khuẩn có nhiều hình thái khác nhau: hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy, hình sợi.... Kích thước thay đổi tùy theo các loại hình và trong một loại hình kích thước cũng khác nhau. So với virus, kích thước của vi khuẩn lớn hơn nhiều, có thể quan sát vi khuẩn dưới kính hiển vi quang học.

-Vi khuẩn được sử dụng trong sinh học phân tử, sinh hóa và nghiên cứu di truyền, bởi vì chúng có thể phát triển nhanh chóng và tương đối dễ thao tác. Các nhà khoa học sử dụng vi khuẩn để nghiên cứu cách thức hoạt động của gen và enzyme. Vi khuẩn cũng là nhân tố cần thiết trong bào chế thuốc kháng sinh.

23 tháng 12 2021

- Hình dạng : hình cầu , hình que , hình xoắn , hình dấu phẩy , hình tia ,...

- Kích thước : nhỏ bé , mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn mm.

- Cấu tạo : đơn giản , là cá thể đơn bào

+ Màng ( vách tế bào )

+ Nhân : chưa hoàn chỉnh

+ Chất tế bào.

- Vai trò

+ Phân hủy các chất hữu cơ

+ Một số loài cố định đạm cho cây

+ Góp phần hình thành than đá,dầu lửa

+ Vi khuẩn lên men được ứng dụng trong muối dưa, muối cà, làm sữa chua...

- VD: Vi khuẩn lactic là vi khuẩn có lợi ở trong sữa chua

 

 

10 tháng 12 2021

Do những khó khăn trong việc thực hiện các kỹ thuật vi sinh thường quy để chẩn đoán virus và vi khuẩn gây bệnh không điển hình, trong thực hành chúng ta dường như không quan tâm đúng mức vai trò gây bệnh của các tác nhân này, nhất là trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.

Các tác nhân vi sinh gây bệnh (virus, vi khuẩn điển hình và không điển hình) có những mối tương tác sinh học đồng vận (biological synergy). Trong những tình huống, cơ địa đặc biệt, hiện tượng kết hợp vi sinh gây bệnh hay đồng nhiễm khuẩn (co-infection) là rất phổ biến. Hiện tượng này có những tác động bất lợi cho diễn biến cũng như điều trị bệnh.

Bài viết này tổng quan tài liệu có liên quan tới tương tác sinh học giữa virus với vi khuẩn điển hình, không điển hình trong nhiễm trùng hô hấp cấp. Trên cơ sở này, tác giả muốn nhận mạnh cần thay đổi quan điểm chẩn đoán vi sinh thường quy và điều trị kháng sinh trong bệnh cảnh nhiễm trùng hô hấp.

10 tháng 12 2021

Tham khảo

 

 

9 tháng 12 2021

5.So sánh sự khác nhau về cấu tạo của virus và vi khuẩn theo gợi ý trong bảng  16.2

9 tháng 12 2021
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). ... Vi nấm đóng 1 vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất.Giới (regnum): Fungi; (L., 1753) R.T. Moore, 1...
9 tháng 12 2021

Cấu tạo của virut

   - Gồm có 2 thành phần cơ bản là lõi axit nuclêic (ADN hoặc ARN với đơn phân là nuclêôtit) và vỏ prôtêin (gọi là vỏ capsit với đơn vị cấu thành là capsôme).

   - Phức hợp gồm axit nuclêic và prôtêin được gọi là nuclêôcapsit.

- Cấu tạo vi khuẩn gồm :

* Vùng nhân: chứa vật chất di truyền ADN

Ngoài nhiễm sắc thể, một số vi khuẩn còn có các loại plasmid nằm rải rác trong chất tế bào.

* Chất tế bào chứa: protein, peptid, acid amin, vitamin, ARN, ribosom,..

* Màng tế bào

Màng tế bào là một lớp màng mỏng có tính đàn hồi, cấu tạo bởi lớp kép phốtpholipit và prôtêin.

* Thành tế bào

Thành tế bào cấu tạo bới peptiđôglican. Chia ra làm 2 loại vi khuẩn: Gram âm và Gram dương.

* Vỏ nhầy

Vỏ của vi khuẩn là một lớp nhầy lỏng lẻo, không rõ rệt bao quanh vi khuẩn.

* Lông (

Lông là những sợi protein dài và xoắn. Lông là cơ quan di động trong môi trường thích hợp, nó chỉ có ở một số loại vi khuẩn nhất định.

9 tháng 12 2021

*Vai trò của virut

- Virus là những sinh vật rất quan trọng trong nghiên cứu sinh học phân tử và sinh học tế bào

- Di truyền học thường sử dụng virus như những vector để đưa các gen vào tế bào

- sử dụng để nghiên cứu những chiến lược vắc-xin mới

*Đặc điểm chung của nguyên sinh vật: Cơ thể được biệt hóa trên một nền tế bào (đơn bào hoặc tâp đoàn),độc lập, kích thước nhỏ phân hóa phức tạp thành các cơ quan tử nhưng đảm nhận đầy đủ các chức phận sống như chuyển vận,cảm ứng,hô hấp bà tiết hấp thụ thức ăn, trao đổi chất..để tạo thành một cơ thể giống cơ thể đa bào.

Bệnh do nguyên sinh vật gây nên: sốt rét, kiết lị, amip ăn não,..

 

7 tháng 12 2021

4.Cách xây dựng khóa lưỡng phân: là dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại một sinh vật.

5.

-Virus rất nhỏ bé, kích thước mỗi cá thể chỉ trong khoảng 20 nm đến 200 nm (nhỏ hơn vi khuẩn hàng ngàn lần).

-Không có cấu tạo tế bào, không có màng kép lipid bao bọc.

-Có đời sống kí sinh bắt buộc.

-Vật chất di truyền là một trong hai loại: DNA hoặc RNA mà không có cả hai.

-Không có hệ giải mã và dịch mã.

-Không tăng kích thước (không lớn).

-Không tự di chuyển.[59]

-Không có khả năng tự phát triển và phân chia

-Bị bất hoạt hoàn toàn khi ở ngoài vật chủ

bệnh:

-Nhiễm trùng da. Bề mặt da là nơi trú ngụ của nhiều loại vi khuẩn. ...

-Mụn trứng cá ...

-Nhiễm trùng đường hô hấp. ...

-Bệnh cảm cúm.

cách phòng tránh:

-Bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể giúp tăng sức đề kháng chống lại virus xâm nhập.

-Vệ sinh sạch sẽ các vật dụng trong nhà

-Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn

-Tiêm phòng đầy đủ