giúp e câu 2b ạ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Vì (d)//y=-2x+5/2 nên a=-2
Vậy: y=-2x+b
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(0.5x^2+2x-b=0\)
\(\Delta=2^2-4\cdot0.5\cdot\left(-b\right)=4+2b\)
Để (d) tiếp xúc với (P) thì 2b+4=0
hay b=-2
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:
$2x+3=x+2m-1$
$\Leftrightarrow x=2m-4$
Khi đó: $y=2x+3=2(2m-4)+3=4m-5$
Vậy giao điểm là $(2m-4, 4m-5)$
Để 2 đths cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì điểm đó phải có hoành độ = 0
Tức $2m-4=0$
$\Leftrightarrow m=2$
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`2,`
`a)`
\(\left(5^4+4^7\right)\cdot\left(8^9-2^7\right)\cdot\left(2^4-4^2\right)\)
`= (5^4 + 4^7) . (8^9 - 2^7) . (2^4 - (2^2)^2)`
`= (5^4 + 4^7) . (8^9 - 2^7) . (2^4 - 2^4)`
`= (5^4 + 4^7) . (8^9 - 2^7) . 0`
`= 0`
`b)`
\(\left(7^{2003}+7^{2002}\right)\div7^{2001}\)
`=`\(7^{2003}\div7^{2001}+7^{2002}\div7^{2001}\)
`=`\(7^{2003-2001}+7^{2002-2001}\)
`=`\(7^2+7=49+7=56\)
2b.
\(Q=\dfrac{cosx}{sinx}+\dfrac{sinx}{1+cosx}=\dfrac{cosx\left(1+cosx\right)+sin^2x}{sinx\left(1+cosx\right)}=\dfrac{cosx+cos^2x+sin^2x}{sinx\left(1+cosx\right)}=\dfrac{cosx+1}{sinx\left(1+cosx\right)}=\dfrac{1}{sinx}\)
4b.
\(\Delta\) có 1 vtpt là (3;-4)
Gọi d là đường thẳng qua M và vuông góc \(\Delta\Rightarrow d\) nhận (4;3) là 1 vtpt
Phương trình d:
\(4\left(x-4\right)+3\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow4x+3y-10=0\)
H là giao điểm d và \(\Delta\) nên tọa độ thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-4y+5=0\\4x+3y-10=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H\left(1;2\right)\)
Câu 1:
a: \(\sqrt{9\cdot25}=3\cdot5=15\)
b: \(=3\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}+4\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}-5\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}\)
=6+8-10
=4
b: =(m-1)^2-4(-m^2-2)
=m^2+2m+1+4m^2+8
=5m^2+2m+9
=5(m^2+2/5m+9/5)
=5(m^2+2*m*1/5+1/25+44/25)
=5(m+1/5)^2+44/5>=44/5>0 với mọi m
=>PT luôn có hai nghiệm pb
a: Xét (O) có
ΔABC nội tiếp đường tròn
AB là đường kính
Do đó: ΔABC vuông tại C
Thế x = -1 vào (P), ta có:
y = (-1)² = 1
⇒ A(-1; 1)
Thế x = 2 vào (P), ta có:
y = 2² = 4
⇒ B(2; 4)
Gọi (d): y = ax + b (a ≠ 0) là phương trình đường thẳng AB
Thế tọa độ điểm A(-1; 1) vào (d), ta có:
a.(-1) + b = 1
⇔ -a + b = 1
⇔ b = 1 + a (1)
Thế tọa độ điểm B(2; 4) vào (d), ta có:
a.2 + b = 4
⇔ 2a + b = 4 (2)
Thế (1) vào (2), ta có:
2a + 1 + a = 4
⇔ 3a = 4 - 1
⇔ 3a = 3
⇔ a = 3 : 3
⇔ a = 1 (nhận)
Thế a = 1 vào (1), ta có:
b = 1 + 1 = 2
⇒ (d): y = x + 2
Ta có:
OA² = 1 + 1 = 2
⇒ OA = √2
AB² = 3² + 3² = 18
⇒ AB = 3√2
OB² = 2² + 4² = 20
⇒ OB = 2√5
∆OAB có:
OB² = OA² + AB² = 20
⇒ ∆OAB vuông tại A (định lý Pythagore đảo)
Diện tích ∆OAB:
S = √2.3√2 : 2 = 3 (đvdt)