K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2024

2

25 tháng 4 2022

nhìu dzậy ai mà lèm nổi ;-;

NV
18 tháng 2 2022

Đường thẳng d có 1 vtpt là \(\left(1;-2\right)\)

Đường thẳng \(d'\) vuông góc d nên có 1 vtpt là (2;1) (đảo thứ tự tọa độ vtpt của d và đảo dấu 1 trong 2 vị trí tùy thích)

Phương trình d':

\(2\left(x+1\right)+1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow2x+y+1=0\)

a: Ta có: BC⊥BA tại B

nên BC là tiếp tuyến của (A;AB)

b: Xét (A) có 

CB là tiếp tuyến

CD là tiếp tuyến

Do đó: CB=CD
hay C nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD

hay AC\(\perp\)BD

12 tháng 1 2022

Giúp mình luôn câu c d được không:((( sắp hết h rồi mà không bt làm

30 tháng 11 2021

Câu 1.

\(R_N=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{\xi}{r+R_N}=\dfrac{9}{1+5}=1,5A\)

\(U_N=I\cdot R_N=1,5\cdot5=7,5V\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1,5\cdot2=3V;U_2=7,5-3=4,5V\)

\(P_1=I_1^2\cdot R_1=1,5^2\cdot2=4,5W\)

\(P_2=1,5^2\cdot3=6,75W\)

 

Bài 5:

a: 2x-(3-5x)=4(x+3)

=>2x-3+5x=4x+12

=>7x-3=4x+12

=>3x=15

=>x=5

b: =>5/3x-2/3+x=1+5/2-3/2x

=>25/6x=25/6

=>x=1

c: 3x-2=2x-3

=>3x-2x=-3+2

=>x=-1

d: =>2u+27=4u+27

=>u=0

e: =>5-x+6=12-8x

=>-x+11=12-8x

=>7x=1

=>x=1/7

f: =>-90+12x=-45+6x

=>12x-90=6x-45

=>6x-45=0

=>x=9/2

14 tháng 8 2023

Số số hạng vế trái

\(\dfrac{x-2}{2}+1=\dfrac{x}{2}\)

\(\dfrac{\dfrac{x}{2}\left(2+x\right)}{2}=2652\)

\(\Rightarrow x\left(2+x\right)=4.2652=10608\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=10609\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=10609=103^2\)

\(\Rightarrow x+1=103\Rightarrow x=102\)

 

14 tháng 8 2023

x = 102

27 tháng 4 2021

H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

a) nCuO = 16 : 80 = 0,2mol

Theo pt: nH2 = nCuO = 0,2 mol

=> V H2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít

b) Theo pt: nCu = nCuO = 0,2 mol

=> mCu = 0,2 . 64 = 12,8g

nH2O = nCuO = 0,2 mol

=> mH2O = 0,2.18 = 3,6g

c) Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

Theo pt: nFe = nH2 = 0,2 mol

=> mFe = 0,2.56 = 11,2g

a: Xét ΔSBM và ΔSNB có 

\(\widehat{SBM}=\widehat{SNB}\)

\(\widehat{BSM}\) chung

Do đó: ΔSBM\(\sim\)ΔSNB

Suy ra: SB/SN=SM/SB

hay \(SB^2=SM\cdot SN\)

b: Xét (O) có

SA là tiếp tuyến

SB là tiếp tuyến

Do đó: SA=SB

mà OA=OB

nên SO là đường trung trực của AB

=>SO⊥AB

Xét ΔOBS vuông tại B có BH là đường cao

nên \(SH\cdot SO=SB^2=SM\cdot SN\)

NV
12 tháng 9 2021

b.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x-\dfrac{1}{2}sin2x=-cosx\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)=cos\left(x+\pi\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\pi}{6}=x+\pi+k2\pi\\2x+\dfrac{\pi}{6}=-x-\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\\x=-\dfrac{7\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

c.

\(\Leftrightarrow2cos4x.sin3x=2sin4x.cos4x\)

\(\Leftrightarrow cos4x\left(sin4x-sin3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos4x=0\\sin4x=sin3x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\4x=3x+k2\pi\\4x=\pi-3x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\\x=k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{7}+\dfrac{k2\pi}{7}\end{matrix}\right.\)

NV
12 tháng 9 2021

2.

\(f\left(x\right)=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x-5\)

\(=-\dfrac{9}{2}-\left(\dfrac{1}{2}cos2x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x\right)\)

\(=-\dfrac{9}{2}-cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\)

Do \(-1\le-cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\le1\Rightarrow-\dfrac{11}{2}\le y\le-\dfrac{7}{2}\)

\(y_{min}=-\dfrac{11}{2}\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)

\(y_{max}=-\dfrac{7}{2}\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\Rightarrow x=\dfrac{2\pi}{3}+k\pi\)

NM
30 tháng 8 2021

\(1.\left(x+4\right)^2-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=16\Leftrightarrow x^2+8x+16-x^2+1=16\)

\(\Leftrightarrow8x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{8}\)

\(2.\left(x-1\right)^2+\left(x+3\right)^2+2\left(x-1\right)\left(x+3\right)=4\Leftrightarrow\left(x-1+x+3\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+2\right)^2=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+2=2\\2x+2=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

3.\(\left(x-1\right)^2-x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)-x\right]=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

\(4.\left(3x-1\right)^2+\left(5x-2\right)^2-2\left(3x-1\right)\left(5x-2\right)=9\Leftrightarrow\left(3x-1-5x+2\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=9\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=3\\2x-1=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

5.\(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=5\Leftrightarrow x^3-1-\left(x^3-4x\right)=5\)

\(\Leftrightarrow4x=6\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

6.\(\left(x-1\right)^3-\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)+\left(x-2\right)\left(x+2\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-\left(x^3+27\right)+x^2-4=2\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+3x-34=0\text{ vô nghiệm}\)