K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2024

Tùy vào từng đề bài nha bạn.

4 tháng 5 2024

5,6 : x =4

0,12 nhan x = 6.  

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6 2021

Lời giải:

$x^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow Q(x)=x^2+\sqrt{3}\geq \sqrt{3}>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó đa thức $Q(x)$ vô nghiệm.

16 tháng 10 2018

Dễ mà, nhưng mất nhiều t/g lắm nếu bạn hứa cho mk 3 tk thì mk mới giải cho!

16 tháng 10 2018

ngố à nguoif ta cần công thức , nếu mỗi phần từ cách nhau MỘT TRIỆU ĐƠN VỊ  thì tính bàng niềm tin à ?!

7 tháng 8 2019

5x4 - x6 = 0

=> x4(5-x2) = 0

<=> x = 0 hoặc 5 = x2

<=> x = 0 hoặc x = \(\pm\sqrt{5}\)

7 tháng 8 2019

\(5x^4-x^6=0\)

\(\Leftrightarrow x^4\left(5-x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^4=0\\5-x^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm\sqrt{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}\)

18 tháng 11 2016

b1 : vào ô cần nhập công thức

b2 : nhấn dấu =

b3 : viết công thức

tác dụng của việc sử dụng địa chỉ trong công thức là : giúp tiết kiệm thời gian, đảm bảo độ chính xác khi cần đổi giá trị

7 tháng 11 2017

\(\frac{x}{2015}+\frac{x}{2016}=\frac{x}{2016}+\frac{x}{2017}\)

=>\(\frac{x}{2015}=\frac{x}{2017}\)

Vì 2015 khác 2017. Nên x=0

30 tháng 12 2018

Chọn C.

26 tháng 7 2016

\(x\ne1\)

26 tháng 7 2016

công thức có nghĩa \(\Leftrightarrow\frac{5}{x-1}\ne0\Leftrightarrow x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)

10 tháng 5 2023

1 tháng 8 2023

1; Số số hạng = (số cuối - số đầu) : khoảng cách + 1

2; tổng = (số cuối + số đầu)\(\times\) số số hạng : 2

3; số thứ n = khoảng cách \(\times\)(n-1) + số đầu

4 tìm số đó đứng thứ mấy 

   vị trí của số cần tìm: (số đó - số đầu): khoảng cách + 1 

1 tháng 8 2023

1.SSH = ( SC - SĐ ) : KC + 1

2.T = ( SĐ + SC ) x SSH :2

3.STn = ( n - 1 ) x KC + SĐ

4. Số đó đứng thứ mấy  = ( Số đó  - SĐ ) : KC +1

14 tháng 12 2021
a) Câu điều kiện loại 0

Câu điều kiện loại 0 được sử dụng để diễn giải thích tình huống những tình huống được coi là chân lý, thường là những sự thật trong cuộc sống, ví dụ như khoa học

If + S + V(hiện tại đơn), S + V(hiện tại đơn) +…

– Câu ví dụ: If you freeze water, it becomes a solid

Ngoài ra, câu điều kiện loại 0 còn được sử dụng để đưa ra những lời nhắn, lời đề nghị

– Câu ví dụ: If Bill phones, tell him to meet me at the cinema

b) Câu điều kiện loại 1

Câu điều kiện loại 1 dùng để diễn tả những sự việc có khả năng xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai và kết quả của nó

If + S + (don’t/doesn’t) + V(hiện tại đơn), S + will/won’t (be) + V +…

– Câu ví dụ: If you don’t hurry, you will miss the bus

Trong câu điều kiện loại 1, thay vì sử dụng thì tương lai (will) chúng ta cũng có thể sử dụng các động từ modal verb (might,may,can,should,…) để thể hiện mức độ chắc chắn hoặc đề nghị một kết quả nào đó

– Câu ví dụ: If you drop that glass, it might break

c) Câu điều kiện loại 2

Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả những tình huống không có thật, không thể xảy ra trong tương lai và giả định kết quả nếu nó có thể xảy ra.

If + S  + (didn’t) + V2/Ved, S + would/could/might + (not) + V +…

– Câu ví dụ: If the weather wasn’t so bad, we could go to the park

d) Câu điều kiện loại 3

Câu điều kiện loại 3 được sử dụng để diễn tả những sự việc không xảy ra trong quá khứ và xác định kết quả nếu nó đã xảy ra. Cấu trúc câu này thường ám chỉ sự tiếc nuối hoặc lời trách móc

If + S + had(been) + V3/Ved, S + would/could/must/might + have(been/not) + V3/Ved +…

Hoặc viết theo kiểu đảo ngữ: Had + S + (been/not) + V3/Ved, S + would/could/must/might + have (been/not) + V3/Ved +…

– Câu ví dụ: If I had worked harder, I could have passed the exam ⇔  Had i worked harder, I could have passed the exam.

banh

14 tháng 12 2021

trên gg đầy á b