tìm x e N thỏa mãn
16 chia hết x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 4 chia hết cho x
=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}
b) 6 chia hết x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}
c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x
=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}
Vậy x \(\in\) {1;2;4}
d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4
=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}
Mà 12<x<40 => x = 24
e) x+5 chia hết cho x+1
=> x+1+4 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}
b) \(6⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)
hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)
Lời giải:
Vì $x^2+y^2$ chẵn nên $x,y$ có cùng tính chất chẵn lẻ
Nếu $x,y$ cùng lẻ. Đặt $x=2k+1, y=2m+1$ với $k,m$ nguyên
Khi đó:
$x^2+y^2=(2k+1)^2+(2m+1)^2=4(k^2+m^2+k+m)+2$ không chia hết cho $4$
$\Rightarrow x^2+y^2$ không chia hết cho $16$ (trái giả thiết)
Do đó $x,y$ cùng chẵn
Đặt $x=2k, y=2m$ với $k,m$ nguyên
a.
$xy=2k.2m=4km\vdots 4$ (đpcm)
b.
$x^2+y^2=(2k)^2+(2m)^2=4(k^2+m^2)\vdots 16$
$\Rightarrow k^2+m^2\vdots 4$
Tương tự lập luận ở trên, $k,m$ cùng tính chẵn lẻ. Nếu $k,m$ cùng lẻ thì $k^2+m^2$ không chia hết cho $4$ (vô lý) nên $k,m$ cùng chẵn.
Đặt $k=2k_1, m=2m_1$ với $k_1, m_1$ nguyên
Khi đó:
$xy=2k.2m=4km=4.2k_1.2m_1=16k_1m_1\vdots 16$ (đpcm)
2/
$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$
$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$
$\Rightarrow n\vdots 1625$
$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.
$n=1625k=5^3.13.k$
Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại)
Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.
$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.
Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố.
Ta có:
101234=100000....0000101234=100000....0000 (có 1234 số 0)
⇒101234+2=10000...00002⇒101234+2=10000...00002 (có 1233 số 0)
mà 1+0+0+...+0+0+0+2=31+0+0+...+0+0+0+2=3
⇒101234+2⋮3⇒101234+2⋮3 (đpcm)
a, 9.27≤3x≤7299.27≤3x≤729
⇒32.33≤3x≤36⇒32.33≤3x≤36
⇒35≤3x≤36⇒35≤3x≤36
Vì 3≠−1;3≠0;3≠13≠−1;3≠0;3≠1 nên 5≤x≤65≤x≤6
⇒x∈{5;6}⇒x∈{5;6}
b, (x−4)x+1=(x−4)x(x−4)x+1=(x−4)x
+, Xét trường hợp: x−4=−1;x−4=0;x−4=1x−4=−1;x−4=0;x−4=1 thì x∈Rx∈R thoả mãn yêu cầu đề bài.
+, Xét trường hợp:x−4≠−1;x−4≠0;x−4≠1x−4≠−1;x−4≠0;x−4≠1 thì
x+1=x⇒x−x=−1⇒0x=−1x+1=x⇒x−x=−1⇒0x=−1
⇒x∈∅⇒x∈∅
Vậy......
c, x.(x3)2=x5x.(x3)2=x5
⇒x.x6=x5⇒x.x6=x5
⇒x7=x5⇒x7=x5
Vì 7≠57≠5 mà x7=x5x7=x5 nên x∈{−1;0;1}x∈{−1;0;1}
Vậy.....
d, x3+3x=0x3+3x=0
⇒x.(x+3)=0⇒x.(x+3)=0
⇒{x=0x+3=0⇒{x=0x=−3
16 \(⋮\)x\(\Rightarrow\)x\(\in\)ƯC(16) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }
X = (2;4;8;16;1)