\(\dfrac{x-1}{3}\) = \(\dfrac{5}{y+2}\) tìm x và y hộ em được không ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


TH1: x + y + z ≠≠ 0
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
xy+z+1��+�+1 = yx+z+2��+�+2 = zx+y−3��+�−3 = x+y+zy+z+1+x+z+2+x+y−3�+�+��+�+1+�+�+2+�+�−3
= x+y+zx+y+z+x+y+z�+�+��+�+�+�+�+� = x+y+z2(x+y+z)�+�+�2(�+�+�) = 1212
⇒ x + y + z = 1212
⇒ x + y = 1212 - z
x + z = 1212 - y
y + z = 1212 - x
Thay y + z + 1 = 1212 - x + 1
⇒ x12−x+1�12−�+1 = 1212
⇒ 2x = 1212 - x + 1
⇒ 2x + x = 1212 + 1
⇒ 3x = 3232
⇒ x = 1212
Thay x + z + 2 = 1212 - y + 2
⇒ y12−y+2�12−�+2 = 1212
⇒ 2y = 1212 - y + 2
⇒ 2y + y = 1212 + 2
⇒ 3y = 5252
⇒ y = 5656
Thay x + y - 3 = 1212 - z - 3
⇒ z12−z−3=�12−�−3=\frac{1}{2}$
⇒ 2z = 1212 - z - 3
⇒ 2z + z = 1212 - 3
⇒ 3z = −52−52
⇒ z = −56−56
TH2: x + y + z = 0
⇒ xy+z+1��+�+1 = yx+z+2��+�+2 = zx+y−3��+�−3 = 0
⇒ x = y = z = 0
https://olm.vn/cau-hoi/tim-tat-ca-cac-so-xyz-biet-dfracxyz1dfracyxz2dfraczxy-3xyz-giair-chi-tiet-ho-e-vs-a.8297156371934

\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{z}{x+y-3}\) = \(x+y+z\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{y+z+1}\)=\(\dfrac{y}{x+z+2}\)=\(\dfrac{z}{x+y-3}\)=\(\dfrac{x+y+z}{y+z+1+x+z+2+x+y-3}\)
\(x+y+z\) = \(\dfrac{x+y+z}{2.\left(x+y+z\right)}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (1)
\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2\(x\) = y+z+1
⇒ 2\(x\) + \(x\) = \(x+y+z+1\) (2)
Thay (1) vào (2) ta có: 2\(x\) + \(x\) = \(\dfrac{1}{2}\) + 1
3\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\) ⇒ \(x=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2y = \(x+z+2\) ⇒ 2y+y = \(x+y+z+2\) (3)
Thay (1) vào (3) ta có: 2y + y = \(\dfrac{1}{2}\) + 2
3y = \(\dfrac{5}{2}\) ⇒ y = \(\dfrac{5}{6}\)
Thay \(x=\dfrac{1}{2};y=\dfrac{5}{6}\) vào (1) ta có: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+z\) = \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{5}{6}\) + z = 0 ⇒ z = - \(\dfrac{5}{6}\)
Kết luận: (\(x;y;z\)) = (\(\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{5}{6}\); - \(\dfrac{5}{6}\))

\(x\) = y.\(\dfrac{3}{4}\) ; z = \(\dfrac{y}{5}\).7
Thay \(x\) = y.\(\dfrac{3}{4}\) và z = \(\dfrac{y}{5}\).7 vào biểu thức:
2\(x\) + 3y - z = 186 ta có:
2.y.\(\dfrac{3}{4}\) + 3y - \(\dfrac{y}{5}\).7 = 186
y.(2.\(\dfrac{3}{4}\) + 3 - \(\dfrac{7}{5}\)) = 186
y.\(\dfrac{31}{10}\) = 186
y = 186 : \(\dfrac{31}{10}\)
y = 60 ; \(x\) = 60. \(\dfrac{3}{4}\) = 45; z = 60.\(\dfrac{7}{5}\) = 84
\(x\) + y + z = 45 + 60 + 84 = 189
Mình không hiểu câu sau của đề bài.
Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}\left(1\right)\)
\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\Rightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{z}{28}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x+3y-z}{30+60-28}=\dfrac{186}{62}=3\)
Do đó:
\(\dfrac{x}{15}=3\Rightarrow x=15.3=45\)
\(\dfrac{y}{20}=3\Rightarrow y=20.3=60\)
\(\dfrac{z}{28}=3\Rightarrow z=28.3=84\)
Tổng là: \(x+y+z=45+60+84=189\)
Vậy....

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{16}\) và \(x^2-2y^2+z^2=8\)
Áp dụng t/c dãy tsbn:
\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{2y^2}{18}=\dfrac{z^2}{16}=\dfrac{x^2-2y^2+z^2}{4-18+16}=\dfrac{8}{2}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=16\\y^2=36\\z^2=64\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm4\\y=\pm6\\z=\pm8\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=k\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=3k\\z=4k\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x^2-2y^2+z^2=8\)
\(\Leftrightarrow4k^2-18k^2+16k^2=8\)
\(\Leftrightarrow k^2=4\)
Trường hợp 1: k=2
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k=4\\y=3k=6\\z=4k=8\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2: k=-2
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k=-4\\y=3k=-6\\z=4k=-8\end{matrix}\right.\)

1) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{5+7}=\dfrac{48}{12}=4\)
\(\dfrac{x}{5}=4\Rightarrow x=20\\ \dfrac{y}{7}=4\Rightarrow y=28\)
2) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{-7}=\dfrac{x-y}{4+7}=\dfrac{33}{11}=3\)
\(\dfrac{x}{4}=3\Rightarrow x=12\\ \dfrac{y}{-7}=3\Rightarrow y=-21\)

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
X/3 = y/4 = x/3 + y/4 = 28/7 = 4
=> x = 4 × 3 = 12
=> y = 4 × 4 = 16
Vậy x = 12, y = 16
B) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
X/2 = y/(-5) = x/2 - y/(-5) = (-7)/7 = -1
=> x = -1 × 2 = -2
=> y = -1 × -5 = 5
Vậy x = -2, y = 5
C) làm tương tự như bài a, b
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
x8=y12=z15=x+y−z8+12−15=105=2x8=y12=z15=x+y−z8+12−15=105=2
Do đó: x=16; y=24; z=30
\(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{5}{y+2}\)
=>(x-1)(y+2)=3*5=15
=>\(\left(x-1;y+2\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2;13\right);\left(16;-1\right);\left(0;-17\right);\left(-14;-3\right);\left(4;3\right);\left(6;1\right);\left(-2;-7\right);\left(-4;-5\right)\right\}\)
\(\dfrac{x-1}{3}\) = \(\dfrac{5}{y+2}\) (\(x;y\) \(\in\) Z)
\(x\) = \(\dfrac{5}{y+2}\) x 3 + 1
\(x\) = \(\dfrac{15}{y+2}\) + 1
\(x\in\)Z ⇔ y + 2 \(\in\) Ư(15) = {-15; - 5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
y \(\in\) {-17; - 7; -5; -3; -1; 1; 3; 13}
Lập bảng ta có:
Theo bảng trên ta có:
các cặp số nguyên \(x;y\) thỏa mãn đề bài là:
(\(x\);y) = (0; -17); (-2; -7); (-4; -5); (-14; - 3); (16; -1); (6; 1); (4; 3); (2; 13)
Vậy: (\(x;y\)) = (0; -17); (-2; -7); (-4; -5); (-14; - 3); (16; -1); (6; 1); (4; 3); (2; 13)