K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

dk \(x\ge1\) 

ap dung bdt amgm ta co 

\(\sqrt{x-\frac{1}{x}}=\sqrt{1\left(x-\frac{1}{x}\right)}\le\frac{1+x-\frac{1}{x}}{2}\)

\(\sqrt{1-\frac{1}{x}}=\sqrt{\frac{1}{x}.\left(x-1\right)}\le\frac{\frac{1}{x}+x-1}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{1-\frac{1}{x}}+\sqrt{x-\frac{1}{x}}\le x\)

dau = xay ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{x}=1\\x-1=\frac{1}{x}\end{cases}\Leftrightarrow x^2-x-1=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\left(loai\right)\end{cases}}}\)

Bất đảng thức amgm là bất đẳng thức gì

NV
18 tháng 10 2020

ĐKXĐ: ...

Lấy pt cuối trừ 3 lần pt đầu ta được:

\(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)^3+\left(\sqrt{y}-\frac{1}{\sqrt{y}}\right)^3+\left(\sqrt{z}-\frac{1}{\sqrt{z}}\right)^3=\frac{512}{27}\)

Pt (2) tương đương:

\(x+\frac{1}{x}-2+y+\frac{1}{y}-2+z+\frac{1}{z}-2=\frac{64}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)^2+\left(\sqrt{y}-\frac{1}{\sqrt{y}}\right)^2+\left(\sqrt{z}-\frac{1}{\sqrt{z}}\right)^2=\frac{64}{9}\)

Đặt \(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{\sqrt{x}};\sqrt{y}-\frac{1}{\sqrt{y}};\sqrt{z}-\frac{1}{\sqrt{z}}\right)=\left(a;b;c\right)\)

Hệ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=\frac{8}{3}\\a^2+b^2+c^2=\frac{64}{9}\\a^3+b^3+c^3=\frac{512}{27}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=\frac{8}{3}\\ab+bc+ca=0\\a^3+b^3+c^3=\frac{512}{27}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(a^3+b^3+c^3-3abc=\frac{512}{27}-3abc\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)=\frac{512}{27}-3abc\)

\(\Leftrightarrow\frac{8}{3}.\left(\frac{64}{9}-0\right)=\frac{512}{27}-3abc\)

\(\Rightarrow abc=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=\frac{8}{3}\\ab+bc+ca=0\\abc=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left(a;b;c\right)=\left(0;0;\frac{8}{3}\right)\) và hoán vị

Hay \(\left(x;y;z\right)=\left(1;1;9\right)\) và hoán vị

26 tháng 9 2019

????

NV
18 tháng 2 2020

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Nhân cả tử và mẫu của từng phân số với liên hợp của chúng (do các liên hợp này luôn dương) và rút gọn ta được:

\(\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}+\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}-\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}-\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=1+\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow x+3=x+1+2\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\)

30 tháng 9 2020

Làm như này dễ hiểu hơn (áp dụng công thức của Nguyễn Việt Lâm thôi)

\(\frac{1}{\sqrt{x+3}+\sqrt{x+2}}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+1}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}}=1\) (ĐKXĐ: x \(\ge\) 0)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{\sqrt{x+3}}-\frac{1}{\sqrt{x+2}}+\frac{1}{\sqrt{x+2}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}-\frac{1}{\sqrt{x}}=1\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{\sqrt{x+3}}-\frac{1}{\sqrt{x}}=1\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x+3}-\sqrt{x}\) = 1

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x+3}=1+\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\) x + 3 = 1 + 2\(\sqrt{x}\) + x (Bình phương 2 vế lên)

\(\Leftrightarrow\) 2\(\sqrt{x}\) = 2

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}\) = 1

\(\Leftrightarrow\) x = 1 (TMĐK)

Vậy S = {1}

Chúc bn học tốt!