K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2024

a) 2/(2.5) + 2/(5.8) + 2/(8.11) + ... + 2/(98.101)

= 2/3 . (1/2 - 1/5 + 1/5 - 1/8 + 1/8 - 1/11 + ... + 1/98 - 1/101)

= 2/3 . (1/2 - 1/101)

= 2/3 . 99/202

= 33/101

b) 1/(4.7) + 1/(7.10) + 1/(10.13) + ... + 1/(94.97) + 1/(97.100)

= 1/3 . (1/4 - 1/7 + 1/7 - 1/10 + 1/10 - 1/13 + ... + 1/94 - 1/97 + 1/97 - 1/100)

= 1/3 . (1/4 - 1/100)

= 1/3 . 6/25

= 2/25

4 tháng 10 2023

Bài 4

a) Do Cx // AB

⇒ ∠BCx = ∠ABC = 45⁰ (so le trong)

b) Do AB ⊥ AE

DE ⊥ AE

⇒ AB // DE

Mà Cx // AB

⇒ Cx // DE

c) Do Cx // DE

⇒ ∠DCx = ∠CDE = 60⁰ (so le trong)

⇒ ∠BCD = ∠BCx + ∠DCx

= 45⁰ + 60⁰

= 105⁰

25 tháng 8 2021

Đầu bài là chuyển sang câu bị động nhé ạ .

 

 

NV
17 tháng 2 2022

Cách làm ngắn gọn: \(5=\dfrac{5\left(x-1\right)}{x-1}=\dfrac{5x-5}{x-1}=\dfrac{5x+5-10}{x-1}\)

Do đó chọn \(f\left(x\right)=5x+5\) thế vào nhanh chóng tính ra kết quả giới hạn

NV
17 tháng 2 2022

Còn cách khác phức tạp hơn (có thể sử dụng cho tự luận):

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{x-1}=5\) hữu hạn nên \(f\left(x\right)-10=0\) có nghiệm \(x=1\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)-10=0\Rightarrow f\left(1\right)=10\)

Do đó:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left[f\left(x\right)-10\right]\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{x-1}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3}=5.\dfrac{1+1}{\sqrt{4f\left(1\right)+9}+3}=5.\dfrac{2}{\sqrt{4.10+9}+3}=...\)

20 tháng 10 2018

a) \(x⋮12\)và \(13< x< 75\)

\(\Rightarrow x\in B_{\left(12\right)}\)mà \(13< x< 75\)

\(\Rightarrow x\in\left\{24;36;48;60;72\right\}\)

b) \(6⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ_6\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{...\right\}\)

21 tháng 10 2018

cam on ban nhieu

17 tháng 5 2016

c)3(2x-1)-5(x-3)+6(3x-4)=24

<=>6x-3-5x-15+18x-24=24

<=>19x-12=24

<=>19x=36

<=>x=\(\frac{36}{19}\)

d)2x(5-3x)+2x(3x-5)-3(x-7)=3

<=>10x-6x2+6x2-10x-3x-21=3

<=>-3(x-7)=3

<=>21-3x=3

<=>-3x=-18

<=>x=6

19 tháng 12 2022

a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60\cdot40}{60+40}=24\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

b)\(U_1=U_2=U=12V\)

\(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_1}=\dfrac{12^2}{60}=2,4W\)

\(P_2=\dfrac{U_2^2}{R_2}=\dfrac{12^2}{40}=3,6W\)

c)CTM mới: \(R_3nt(R_1//R_2)\)

\(I'=\dfrac{I}{2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{0,25}=48\Omega\)

\(R_3=R_{tđ}-R_{12}=48-24=24\Omega\)