K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2017

HO???

1 tháng 10 2017

ko hỏi linh tinh

11 tháng 10 2017

2 cây duwfabawsc ngay qua là chữ H. Còn cái giếng thì giống chữ O

Như vậy là ổng bị bệnh HO. Ghép chữ lại là biết!

11 tháng 10 2017

Bị bệnh HO

26 tháng 5 2019

Giả sử khi xe gắn máy đi từ A tới C thì nó ở chính giữa hai xe đạp. Lúc đó, xe đạp đi từ A tới D, còn xe đạp đi từ B tới E.

Ta có: AC là trung bình cộng của AD và AE. Hay 2AC = AD +AE.

Gọi thời gian xe máy đi đến điểm chính giữa hai xe đạp là t (giờ), ta có:

2 x 20 x t = 12 x t + 88 -16 x t. Hay 40 x t = 88 - 4 x t.

44 x t = 88 suy ra t = 88 : 44 = 2 (giờ)

Vậy xe gắn máy sẽ ở đúng điểm chính giữa khoảng cách giữa hai xe đạp lúc:

6 + 2 = 8 (giờ)

Đáp số: 8 giờ.

 

7 tháng 2 2016

bệnh HO...:))

7 tháng 2 2016

ÔNG BỊ BỆNH HO , QUÁ DỄ

Trên một đoạn đường thẳng có ba người chuyển động, một người đi xe máy, một người đi xe đạp và một người đi bộ ở giữa hai người đi xe đạp và đi xe máy. Ở thời điểm ban đầu, ba người ở ba vị trí mà khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe đạp bằng một phân hai khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy. Ba người đều cùng bắt đầu chuyên động và gặp...
Đọc tiếp

Trên một đoạn đường thẳng có ba người chuyển động, một người đi xe máy, một người đi xe đạp và một người đi bộ ở giữa hai người đi xe đạp và đi xe máy. Ở thời điểm ban đầu, ba người ở ba vị trí mà khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe đạp bằng một phân hai khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy. Ba người đều cùng bắt đầu chuyên động và gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển động. Người đi xe đạp đi với vận tốc 15 km/h, người đi xe máy đi với vận tốc 45 km/h và hai người này chuyển động tiên lại gặp nhau; Giả thiết chuyển động của ba người là những chuyển động thăng đều. Hãy xác định hướng chuyển động và vận tốc của người đi bộ?

 
1

Gọi A là vị trí người đi xe máy, B là vị trí ng đi xe đạp và C là vị trí ng đi bộ 

Trường hợp 1 : Khi ng đi bộ đi từ C --> A ( tức là cùng chiều vs xe đạp, ngược chiều với xe máy ) gặp nhau tại D

Ta có

\(s_{xe.máy}=45t; s_{xe.đạp}=xt;s_{đi.bộ}=15t\) 

Ta lại có \(s_{AC}=s_{xm\left(xe.máy\right)}+s_{b\left(bộ\right)}\) 

\(s_{BD}=s_{xd\left(xe.đạp\right)}=s_{BC}+s_b\\ \Rightarrow s_{BC}=s_{xd}-x_b\\ Mà:s_{AC}=2s_{BC}\\ \Rightarrow s_{xm}+s_b=s_{xd}-s_b\\ \Leftrightarrow45t+xt=15t-xt\\ \Rightarrow x=-15\left(loại\right)\) 

-----> Trường hợp này ko thể xảy ra 

Trường hợp 2 : Khi người đi bộ đi từ C --> B ( cùng chiều xm ngược chiều xd ) gặp nhau tại D

Ta có 

\(s_{xm}=s_{AD}=s_{AC}+s_{CD}=45t\\ \Leftrightarrow s_{AC}=45t-s_{CD}=45t-xt\\ s_b=s_{CD}=xt\\ s_{xd}=s_{BD}=15t\\ Mà:\\ s_{BD}+s_{CD}=s_{BC}=\dfrac{1}{2}s_{AC}\\ \Leftrightarrow15t+xt=\dfrac{45t-xt}{2}\\ \Leftrightarrow30t+2xt=45t-xt\\ \Leftrightarrow3x=15\Rightarrow x=5\) 

 

 

 

12 tháng 4 2017

Hình như để bài hơi sai bạn ạ!

Giả sử có một xe lửa xuất phát cùng lúc với xe đạp và xe máy với vận tốc bằng trung bình cộng vận tốc hai xe kia. vận tốc xe lửa là:

(12 + 20) : 2 = 16 (km/h)

Thời gian xe đạp B cách đều 2 xe kia cũng là lúc xe lửa gặp xe đạp B.

Thời gian hai xe đó gặp nhau là: 88 : (16 + 16) = 2.75 (giờ) = 2 giờ 45 phút

Thời gian khi đó là: 6 giờ + 2 giờ 45 phút = 8 giờ 45 phút

16 tháng 8 2021

i am dell biết

16 tháng 8 2021

đéo biêt thì đưngf làm màu

9 tháng 8 2016

Bị ho nha bạn 

9 tháng 8 2016

Tại sao

20 tháng 8 2020

Giả sử ta có một phương tiện C xuất phát cùng thời điểm từ A với vận tốc bằng vận tốc trung bình của xe đạp và xe máy, khi đó C luôn luôn ở giữa xe đạp và xe máy

Vận tốc của C là

(10+30):2=20 km/h

Vấn đề đặt ra là ta tìm thời điểm ô tô gặp C thì đó chính là thời điểm ô tô ở giữa xe đạp và xe máy.

Trong cùng 1 khoảng thời gian thì vận tốc tỷ lệ thuận với quãng đường đi được

\(\frac{V_C}{V_{oto}}=\frac{S_C}{S_{oto}}=\frac{20}{60}=\frac{1}{3}\)

Quãng đường ôt tô đi đến điểm gặp nhau với C hay o tô ở giữa xe đạp và xe máy là

[120:(1+3)]x3=90 km

Thời gian ô tô ở giữa xe đạp và xe máy là

90:60=1,5 giờ