b1,3 va 4
giup vs a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu b
Q-14y^4+6y^3=-12y^2
Q=\(-12y^5+y^4-1-14y^4+6y^5-3\)
Q=\(-6y^5-13y^4-4\)
a) \(P+\left(3x^2-4+5x\right)=x^2-4x\)
\(\Rightarrow P=x^2-4x-\left(3x^2-4+5x\right)\)
\(\Rightarrow P=x^2-4x-3x^2+4-5x\)
\(\Rightarrow P=\left(x^2-3x^2\right)+\left(-4x-5x\right)+4=-2x^2-9x+4\)
b) Q ở đâu,sao ko thấy?
a)
xét tam giác ABH và tam giác EBH có:
BH(chung)
BAH=BEH=90
ABH=EBH(gt)
=> tam giác ABH=EBH(CH-GN)
b)
gọi giao của AE và BH là K
xét tam giác ABK và tam giác EBK có:
ABK=EBK(gt)
BK(chung)
AB=EB(tam giác ABH=EBH)
=> tam giác ABK=EBK(c.g.c)
=>_ KA=KE
|_BKA=EKB mà AKB+EKB=180=> AKB=AKE=180:2=90=> BH_|_AE
=> BH là đường trung trực của AE
c)
theo câu a, ta có tam giác ABH=EHB(CH-GN)=>HA=HE
ta có tam giác HEC vuông tại E=> HC là cạnh lớn nhất trong tam giác HEC
=> HC>HE mà HE=HA=> HC>HA
d)
theo câu a, ta có tam giác ABH=EBH(CH-GN)
=> HA=HE
xét tam giác AHI và tam giác EHC có:
AH=AE(cmt)
IAH=CEH=90
AHI=EHC(2 góc đđ)
=> tam giác AHI=EHC(g.c.g)
=> AI=EC
AB=EB( tam giác ABH=EBH)
BI=AI+AB
BC=BE+EC
=> BI=BC=> tam giác BIC cân tại B có BH là đường phân giác => BH đồng thời là đường cao=> BH_|_IC
a. \(27^{11}=\left(3^3\right)^{11}=3^{3\cdot11}=3^{33}\)
\(81^8=\left(3^4\right)^8=3^{4\cdot8}=3^{32}\)
Vì 32<33 => 332<333 => 818<2711
b. \(63^{15}=\left(63^5\right)^3=992436543^3\)
\(34^{18}=\left(34^6\right)^3=1544804416^3\)
Vì 992436543<1544804416 nên 9924365433<15448044163 => \(63^{15}< 34^{18}\)
ta có: \(A=\frac{2014^{2013}+1}{2014^{2013}-1}=\frac{2014^{2013}-1+2}{2014^{2013}-1}=1+\frac{2}{2014^{2013}-1}\)
\(B=\frac{2014^{2013}-1}{2014^{2013}-3}=\frac{2014^{2013}-3+2}{2014^{2013}-3}=1+\frac{2}{2014^{2013}-3}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{2014^{2013}-1}< \frac{2}{2014^{2013}-3}\)
\(\Rightarrow1+\frac{2}{2014^{2013}-1}< 1+\frac{2}{2014^{2013}-3}\)
=> A < B
gọi \(A=\frac{2015^{2015}+1}{2015^{2016}+1};B=\frac{2015^{2014}+1}{2015^{2015}+1}\)
\(\Rightarrow A=\frac{2015^{2015}+1}{2015^{2016}+1}<\frac{2015^{2015}+2014+1}{2015^{2016}+2014+1}=\frac{2015^{2015}+2015}{2015^{2016}+2015}=\frac{2015\left(2015^{2014}+1\right)}{2015\left(2015^{2015}+1\right)}=\frac{2015^{2014}+1}{2015^{2015}+1}=B\)
Thời gian xe máy đến tỉnh B(không kể thời gian nghỉ) là :
9 giờ - 6 giờ 30 phút - 20 phút = 2 giờ 10 phút
2 giờ 10 phút = \(\frac{13}{6}\)giờ
Quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài là :
42x\(\frac{13}{6}\)=91(km)
Đáp số : 91km
48.101=48.(100+1)=48.100+48=4800+48=4848
93.12=93.(10+2)=93.10+93.2=930+186=1116
Bài 3
a) f(x) = 2x⁶ + 3x² + 5x³ - 2x² + 4x⁴ - x³ + 1 - 4x³ - x⁴
= 2x⁶ + (4x⁴ - x⁴) + (5x³ - x³ - 4x³) + (3x² - 2x²) + 1
= 2x⁶ + 3x⁴ + x² + 1
b) f(1) = 2.1⁶ + 3.1⁴ + 1² + 1
= 2 + 3 + 1 + 1
= 7
f(-1) = 2.(-1)⁶ + 3.(-1)⁴ + (-1)² + 1
= 2 + 3 + 1 + 1
= 7
c) Ta có:
x⁶ ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ 2x⁶ ≥ 0 với mọi x ∈ R
x⁴ ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ 3x⁴ ≥ 0 với mọi x ∈ R
x² ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ 2x⁶ + 3x⁴ + x² + 1 > 0 với mọi x ∈ R
Vậy f(x) không có nghiệm
Bài 4
Cho A(x) = 0
3x - 6 = 0
3x = 6
x = 6 : 3
x = 2
Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = 2
--------
Cho B(x) = 0
(x - 3)(16 - 4x) = 0
x - 3 = 0 hoặc 16 - 4x = 0
*) x - 3 = 0
x = 3
*) 16 - 4x = 0
4x = 16
x = 16 : 4
x = 4
Vậy đa thức B(x) có nghiệm là: x = 3; x = 4
--------
Cho C(x) = 0
x² - 2x = 0
x(x - 2) = 0
x = 0 hoặc x - 2 = 0
*) x - 2 = 0
x = 2
Vậy đa thức C(x) có nghiệm là: x = 0; x = 2
--------
Cho f(x) = 0
5x + 15 = 0
5x = -15
x = -15 : 5
x = -3
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là: x = -3
--------
Cho h(x) = 0
x² - 81 = 0
x² = 81
x = -9 hoặc x = 9
Vậy đa thức h(x) có nghiệm là: x = -9; x = 9
--------
g(x) = B(x) nên em xem lại ở câu B(x) nhé