c)(10^2011+2) chia hết cho 3
d)(10^2011-1) chia hết cho 9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 99^20 - 11^9
Ta có : 99^20 = ....1
11^9 = ....1
Mà : ....1 - .....1 = 0 => Tận cùng của 99^20 - 11^9 là 0 => \(⋮\)2
b) 99^8 - 66^2
Ta có : 99^8 = ...1 ; 66^2 = ....6
Mà : ....1 - ....6 = ....5 => Tận cùng của 99^8 - 66^2 là 5 => \(⋮\)5
c) 2011^10 - 1
Ta có : 2011^10 = ....1
Mà : ....1 - 1 = ....0 => Tận cùng của 2011^10 - 1 là 0 => \(⋮\)10
99^20 le;11^9 le nen hieu chia het cho 2
99^8=...1;66^2=6 nen hieu =...5 chia het cho 5
2011^10-1=..1-1=..0 chia het cho 10
Bai nay de ma
a ) 992 - 199 chia hết cho 2
Vì 199 = 99 . 2 + 1 mà 992 = 99 . 99 nên 992 > 199
Ta có :
992 = 99 . 99 = ......1
199 = ....9
Vì : .......1 - .....9 = ......2
Mà : ........2\(⋮2\)
Nên 992 - 199 \(⋮2\)( ĐPCM )
b ) 201110 - 1 chia hết cho 10
Vì 2011 > 1 nên 201110 > 1
Ta có :
201110 = 2011 . 2011 = .......1
Vì : .......1 - 1 = ..........0
Mà .........0\(⋮10\)
Nên 201110 - 1 \(⋮10\)( ĐPCM )
bài 1
Áp dụng a^ n -b^ n chia hết cho a-b với mọi n thuộc N : a ^n -1+ b ^n+1 chia hết cho a+b với mọi n thuộc N
=> 9^ 2n-1
= máy tính bỏ túi là xong
bài 2
a) Ta có : 942 60 -351 37=(942 4 )15 -351 37=(...6)15 -351 37=(...6)-(...1)=(...5)
vì (...5) có tận cùng là 5
=> (...5) chia hết cho 5
b) Ta có : 99^ 5=(99^ 4 )(99 ^1 )=(...1).(...9)=(....9)
98^ 4=(...6)
97^ 3=97^ 2 .97=(...9)(..7)=(..3)
96 ^2=(....6)
=> (...9)-(...6)+(...3)-(...6)=(...0)
Vây (....0) chia hết cho cả 2 và 5
bài 3
A = 405 n + 2^405 + m2
405^ n tận cùng là 5 2 ^405 = (2^ 4 )101 . 2
= (...6)101 . 2 = (..6).2 = (..2)
m2 tận cùng là 0;1;4;5;6;9
Vậy chữ số tận cùng của A có thể là 7 ; 8 ; 3 ; 2 ; 6
n không có tận cùng là 0
Vậy A không chia hết cho 10
bài 4
a) Chữ số tận cùng của số đuôi 1 lũy thừa luôn là 1
b) Số đuôi 8 thì: ^(2n+1) thì đuôi là 8
^(2n+2) thì đuôi là 4
^(2n+3) thì đuôi là 2
^(2n+4) thì đuôi là 6
218=108.2+2=> Có đuôi là 4
a,19^2005+ 11^2004 =19^4.501.19
=x1.x9
=x9
11^2004=11^4.501
=x1
x1+x9= y0
suy ra điều cần phải chứng minh
tương tự 2 câu còn lại
\(10^{2011}+100^{2012}+16⋮9\Leftrightarrow1+0+0+...+0+1+0+...+0+1+6⋮9\)
\(\Rightarrow9⋮9\)
Vậy \(10^{2011}+10^{2012}+16⋮9\)
Chứng Minh
c) (10^2011 + 2) Chia hết cho 3
Ta có : 10^2011 + 2
= 10.....00 (2011 số 0) + 2
= 10....002
=> Tổng của các chữ số của số đó là : 1 + 0 + ......+ 0 (2011 số 0) + 2 = 3 *Chia hết cho 3
Mà số nào có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3
Vậy (10^2011 + 2) chia hết cho 3
Phần d) bạn có thể áp dụng .
102011 là số có chữ số đầu tiên là 1 các chữ số còn lại là 0
=>102011+2 là số có chữ số đầu tiên là 1 các chữ số tiếp theo là 0, chữ số cuối là 2
=> tổng các chữ số là 1+0+0+....+0+2=3
=> chia hết cho 3
102011 là số 100000000.....0000(2011 chữ số 0)
=>102011-1 =999999999999....9999(2010 chữ số 9)
=>chia hết cho 9