K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2024

A.5x3

Chọn A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Các đơn thức 1 biến là : a);   c);   d)

a: x là đơn thức một biến

b: A(x)=-x^2+2/3x-1

Đặt A(x)=0

=>-x^2+2/3x-1=0

=>x^2-2/3x+1=0

=>x^2-2/3x+1/9+8/9=0

=>(x-1/3)^2+8/9=0(vô lý)

c: B(-3)=(-3)^2+4*(-3)-5

=9-5-12

=4-12=-8

21 tháng 1 2018

a) nếu a,b là hằng thì A là đơn thức 

đơn thức A có hệ số \(\frac{-4a}{\left(b+1\right)^3}\); có bậc 2 đối với x, có bậc 5 đối với y và có bậc 7 đối với tập hợp các biến

b) Nếu chỉ có a là hằng thì A không phải đơn thức vì A có chứa phép chia, phép cộng đối với biến b

c) Nếu b là hằng thì A là đơn thức 

Đơn thức A có hệ số là \(\frac{-4a}{\left(b+1\right)^3}\), có bậc 1 đối với a ; bậc 2 đối với x ; bậc 5 đối với y và có bậc 8 đối với tập hợp các biến

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Các đa thức 1 biến là : A, B, M, N là những đa thức một biến.

1. Biểu thức nào sau đây là đơn thứcA. xy3 - 3/4B. 20x + 7y2 C. x+3y/4D. xy/52. Thu gọn đơn thức (- 31 x3y) (3xy) ta được đơn thứcA. x4y2 B. -x4y2 C. -1/9x3yD. -x3yThu gọn đơn thức 4x3y(-2x2y3)(-xy5) ta được:A. -8x6y9 B. 8x6y9 C. -8x5y8 D. 8x5y8Câu 26. Thu gọn đơn thức 2x3y(2xy3)2 ta được:A. 4x5y7 B. 8x6y6 C. 4x4y6 D. 8x5y7Câu 27. Giá trị của biểu thức -3x2y3 tại x = -1; y = 1 là:A. 3 B. -3 C. 18 D. -18Câu 28. Giá trị của...
Đọc tiếp

1. Biểu thức nào sau đây là đơn thức
A. xy3 - 3/4
B. 20x + 7y2 

C. x+3y/4
D. xy/5
2. Thu gọn đơn thức (- 31 x3y) (3xy) ta được đơn thức

A. x4y2 

B. -x4y2 

C. -1/9x3y
D. -x3y

Thu gọn đơn thức 4x3y(-2x2y3)(-xy5) ta được:
A. -8x6y9 B. 8x6y9 C. -8x5y8 D. 8x5y8
Câu 26. Thu gọn đơn thức 2x3y(2xy3)2 ta được:
A. 4x5y7 B. 8x6y6 C. 4x4y6 D. 8x5y7
Câu 27. Giá trị của biểu thức -3x2y3 tại x = -1; y = 1 là:
A. 3 B. -3 C. 18 D. -18
Câu 28. Giá trị của biểu thức 2x2 + 3y tại x = 1; y = 2 là:
A. 8 B. -5 C. 4 D. - 8
Câu 29. Giá trị của biểu thức -x5y + x2y + x5y tại x = -1; y = 1 là:
A. 2 B. -1 C.1 D. -2
Câu 30. Giá trị của biểu thức 4x2 - 5 tại x = - 1
2
là:
A. -5 B. -4 C. -6 D. 1
2
Câu 31. Hệ số của đơn thức -6x2y3 là:
A. 6 B. 1 C. -1 D. -6
Câu 32. Hệ số của đơn thức 9ab3x2y5 với a, b là hằng số là:
A. 9 B. 9a C. 9ab3 D. 7
Câu 33. Đơn thức 1 2 4 3 9
3
 y z x y có bậc là :
A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
Câu 34. Bậc của đơn thức 10x2y4 là:
A. 6 B. 8 C. 10 D. Kết quả khác
8
Câu 35. Bậc của đơn thức 9ab3x2y5 với a, b là hằng số là:
A. 11 B. 10 C. 9 D. 7
Câu 36. Bậc của đơn thức -5xxy2 là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 37. Bậc của đơn thức 5x3y2x2z là:
A. 8 B. 5 C. 3 D. 7
Câu 38. Các đơn thức 8; -4xy, x3y4x2 , -5ax ( với a là hằng số) có bậc lần lượt là:
A. 0; 2; 9; 2 B. 1; 2; 4; 2 C. 0; 2; 9; 1 D. 1; 2; 9; 1
Câu 39. Tích của hai đơn thức -1
5
x2y và (-4xy3) 2 là:
A. -4
5
x3y4 B. 4
5
x3y7 C. -4
5
x4y4 D. 4
5
x4y7
Câu 40. Tích của hai đơn thức x2y và (-xy3x 2)2 là:
A. -x8y7 B. -x5y4 C. x5y4 D. x8y7
Câu 41. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x2y là:
A. 3xy B. 8xy2 C. -5x2y D. Kết quả khác
Câu 42. Cặp đơn thức đồng dạng là:
A. 2x3y2 và - 2y2x3 B. -12x3y và 6xy3
C. a2b4 và -5
2
a2b4 D. 9
8
xy2z3 và 9
8
x3y2z
Câu 43. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 3xy2
A. 3x y 2 B. ( 3 )  xy y C. 3( ) xy 2 D. 3xy
Câu 44. Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức (-5xy)2
A. 3x2y B. -7x2y2 C. -2xy2 D. -2x2y
9
Câu 45. Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 1
2
x2y3 trong các đơn thức sau?
A. x2y3 B. xy3 ⋅ (xy)2 C. x3y2 D. 6x3y3
Câu 46. Kết quả của phép tính -3xy2 + 7xy2 là:
A. 4xy2 B. 4x2y4 C. 4 D. -10xy2
Câu 47. Cộng trừ các đơn thức: -2x + 6x - x thu được kết quả là:
A. -3x B. 3x C. 2x D. -3x2
Câu 48. Đơn thức thích hợp điềm vào chỗ trống của biểu thức: 2x2y + ⋯ = -4x2y là:
A. 2x2y B. -2x2y C. -6x2y D. -4x2y
Câu 49. Cộng trừ các đơn thức 2x6y12 - 4x6y12 + 3x6y12 + (-x6y12) thu được kết quả
là:
A. 0 B. x6y12 C. 2x6y12 D. -2x6y12
Câu 50. Kết quả khi thu gọn biểu thức đại số 3y2x3y3 - xy(2xy2)2 ∶
A. x2y B. 3xy3 C. xy D. -x3y5
 

1
6 tháng 3 2022

tách nhỏ câu hỏi ra

7x; -2/3y

29 tháng 11 2018

Đáp án đúng là (A) 3x2 y3 và 3x3 y2 là hai đơn thức đồng dạng.

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?A. 3x2yz                       B. 2x +3y3                  C. 4x2 - 2x              D. xy – 7Câu 2. Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức nhiều biến?A. 3x3 – 7xy                 B. 5y3 – 2y                             C. -3z2                              D. 2x – 3Câu 3....
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

A. 3x2yz                       B. 2x +3y3                  C. 4x2 - 2x              D. xy – 7

Câu 2. Trong các đa thức sau, đa thức nào đa thức nhiều biến?

A. 3x3 – 7xy                 B. 5y3 – 2y                             C. -3z2                              D. 2x – 3

Câu 3.  Đa thức 3x3y+x5  + 6 có bậc là:

A. 6                   B. 5                                        C. 3                        D. 2

Câu 4: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x3y?

A.    2xy                        B. -5xy3                                  C. x3y                                 D. 2x3y3

Câu 5: Với a, b là hai số bất kì, trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào không phải hằng đẳng thức?

A.    (a+b)2 =a2 +2ab+b2       B. a2 – 1 =3a   C. a(2a+b) =2a2 + ab   D. a(b+c) =ab+ac

Câu 6: Biểu thức  bằng biểu thức nào sau đây?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 7: Tứ giác lồi ABCD có , ,  Số đo góc B là

A.    1100                                 B. 3600                                    C. 1800                             D. 1000

Câu 8: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là                                   

A. Hình thang cân.

B. Hình thoi.

C. Hình bình hành.

D.Hình thang vuông.                

Câu 9: Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là

A. hình thoi.

B. hình bình hành.

C. hình chữ nhật.

D. hình thang cân.

Câu 10: Hình bình hành có một góc vuông là

A. hình thoi.

B. hình thang vuông.

C. hình chữ nhật.

D. hình vuông.

Câu 11: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là

A. hình thang cân.

B. hình thang.

C. hình chữ nhật.

D. hình thoi.

II. Tự luận.

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) 2x.(x2 – 3x +5)               b)

c) (x -3) (2x +1)                  d)           

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 3x2 - 9xy        b)            c) x2 – 4x + 4 – y2

1
22 tháng 12 2023

Bài 2:

a: \(3x^2-9xy\)

\(=3x\cdot x-3x\cdot3y\)

=3x(x-3y)

c: \(x^2-4x+4-y^2\)

\(=\left(x^2-4x+4\right)-y^2\)

\(=\left(x-2\right)^2-y^2\)

\(=\left(x-2-y\right)\left(x-2+y\right)\)

Bài 1:

a: \(2x\left(x^2-3x+5\right)\)

\(=2x\cdot x^2-2x\cdot3x+2x\cdot5\)

\(=2x^3-6x^2+10x\)

c: (x-3)(2x+1)

\(=2x^2+x-6x-3\)

\(=2x^2-5x-3\)

I: Trắc nghiệm

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: B

Câu 8: A

Câu 9: B

Câu 10: C

Câu 11: D