Kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu sẽ diễn ra như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Dẫn đến sự thay đổi địa hình, gia tăng mực nước biển, thay đổi độ mặn của nước biển và làm biến đổi chuỗi thức ăn của sinh vật do nhiệt độ tăng làm băng bị tan.
- So với thời kì tiền công nghiệp, nếu nhiệt độ tăng 2℃, dải băng Tây Nam Cực sẽ sụp đổ, mức nước biển sẽ dâng hơn 2m; nếu nhiệt độ tăng 6-9℃, hơn 70% lượng băng ở Nam Cực sẽ mất đi, mực nước biển sẽ dâng khoảng 40m.
Kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu:
- Nhiệt độ tăng làm băng bị tan, dẫn đến sự thay đổi địa hình, gia tăng mực nước biển, thay đổi độ mặn của nước biển và làm biến đổi chuỗi thức ăn của sinh vật.
- So với thời kì tiền công nghiệp, nếu nhiệt độ tăng 2℃, dải băng Tây Nam Cực sẽ sụp đổ, mức nước biển sẽ dâng hơn 2m; nếu nhiệt độ tăng 6-9℃, hơn 70% lượng băng ở Nam Cực sẽ mất đi, mực nước biển sẽ dâng khoảng 40m.
Kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu:
– Do có tính nhạy cảm cao, thiên nhiên châu Nam Cực dễ thay đổi khi có biến đổi khí hậu.
– Theo tính toán của các nhà khoa học, đến cuối thế kỉ XXI, nhiệt độ ở châu Nam Cực sẽ tăng 0,5°C, lượng mưa cũng tăng lên mực nước biển sẽ dâng thêm 0,05 – 0,32 m.
– Nhiều hệ sinh thái sẽ mất đi nhưng lại xuất hiện các đồng cỏ ở vùng ven biển. Lớp băng phù ở vùng trung tâm sẽ dày thêm do có nước mưa cung cấp.
Kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu:
- Nhiệt độ trung bình cuối thế kỉ XXI tăng 1,10C – 2,60C (dao động 2,60C- 4,80C) so với trung bình thời kỳ 1986 – 2005. Mực nước biển toàn cầu tăng, lượng mưa và các hiện tượng thời tiết cực đoan tăng. Nhiệt độ trái đất tăng, băng ở Nam Cực tan chảy, vỡ ra tạo ra các núi băng trôi gây nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại. Môi trường sống của chim cánh cụt bị thu hẹp, làm giảm số lượng. Băng tan làm giảm độ mặn của nước biển, ảnh hưởng môi trường sống của sinh vật biển. Các loài tảo, rêu phát triển làm thay đổi cảnh quan môi trường. Thực vật hấp thụ ánh nắng làm nhiệt độ tăng lên khiến băng tan nhanh hơn.
– Châu Nam cực là khu vực chứa 2/3 trữ lượng nước ngọt của thế giới ở dạng rắn. (băng tuyết)
– Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao => chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.
– Những vùng băng trôi, băng tan làm hẹp môi trường sống của nhiều loài động vật, gây mất cân bằng hệ sinh thái, ảnh hưởng lớn tới loài người.
Tham khảo:
- Châu Nam cực là khu vực chứa 2/3 trữ lượng nước ngọt của thế giới ở dạng rắn.
- Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao => chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.
- Những vùng băng trôi, băng tan làm hẹp môi trường sống của nhiều loài động vật ,gây mất cân bằng hệ sinh thái, ảnh hưởng lớn tới loài người.
Tham khảo
- Khí hậu tác động đến khí hậu và thủy văn:
+ Đối với biến đổi khí hậu: Gia tăng nhiệt độ, biến động lượng mưa và gia tăng các hiện tượng cực đoan.
+ Đối với thủy văn: thay đổi dòng chảy; gia tăng lũ lụt, sạt lở, hạn hán và nước biển dâng.
- Giải pháp:
+ Thích ứng biến đổi khí hậu.
+ Giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
- Bảo vệ và phát triển rừng
- không xả rác
- Tạo nên môi trường sống xanh sạch và đẹp.
- Không thải khí độc hay rác thải sinh hoạt
VN còn chịu tác động của việc khí thải nhà kính, ô nhiễm môi trường biển do tác động từ các khu nhà máy xí nghiệp xả thải ko đúng nơi quy định,...
Em sẽ 1: ko xả rác bừa bãi
2 ko vứt ném bất kì một vật j xuống sông hồ ao suối
3 tiết kiệm điện nước
4 khuyến khích mọi người cùng sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện
5 tắt điện vào giờ trái đất
6 tắt điện quạt khi rời khỏi lớp
7 tuyên truyền hành động bão vệ rừng và cây cối phía ven sông để cây chắn gió bão cây lấn biển
8 nâng cao nhận thức cho chính bản thân mình
Còn nhìu lắm bn ới nhưng nhiu đây thôi nhé
Việt Nam đang đối mặt với vấn đề không còn nguồn nước sạch, không khí sạch để sống cũng như là nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt và ảnh hưởng do bão, áp thấp,...... Vì thế chúng ta cần đề ra các biện pháp khắc phục, trồng cây xanh, tái chế nguồn nước,...
Việt Nam chịu nhiều biến đổi khí hậu như Mùa hạ thì càng ngày càng nóng
mùa đông thì lạnh buốt (Miền Bắc) nguồn nước sạch thì thiếu ,không khí thì bị ô nhiễm .Thế nên các bạn hãy chung tay bảo vệ Môi trường nha
Hậu quả do hiệu ứng nhà kính gây ra
Khi nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng cao sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến môi trường sống có thể kể đến như:
- Hiện tượng băng tan
Băng tan là hiện tượng băng tan khi Trái Đất nóng dần lên. Khi Trái Đất dần nóng lên sẽ dẫn đến hiện tượng băng tan tại Bắc Cực và Nam Cực. Khi băng tan có thể dẫn đến nạn đại hồng thủy gây ảnh hưởng đến nghiêm trọng đến các quốc gia ven biển, các khu vực trũng. Thậm chí, một số quốc gia sẽ có nguy cơ bị xóa sổ nếu tình trạng này xảy ra.
- Môi trường sống của các sinh vật
Trái Đất nóng lên cũng sẽ ảnh hưởng môi trường sống của các sinh vật. Khi môi trường sống thay đổi nếu các sinh vật không thể thích nghi sẽ dần biến mất gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
- Thiếu hụt nguồn nước
Hiện tượng nhà kính diễn ra trong thời gian dài có thể dẫn đến thiếu hụt nguồn nước. Khi đó, nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp, lâm nghiệp sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Sức khỏe con người bị ảnh hưởng
Trái Đất nóng lên có thể gây ra nhiều dịch bệnh mới xuất hiện đe dọa sức khỏe con người. Thêm nữa, tình trạng nắng nóng, mưa nhiều khiến cho các vi khuẩn có môi trường thuận lợi để sinh sôi, hệ miễn dịch con người bị suy giảm.
Cách biện pháp khắc phục làm giảm hiệu ứng nhà kính
Để làm giảm hiện tượng nhà kính, bảo vệ môi trường sống, con người phải thực hiện các biện pháp dưới đây:
- Ngăn chặn tình trạng phá rừng, trồng thêm nhiều cây xanh
Tăng cường trồng cây xanh. Để khắc phục hiện tượng Trái Đất đang dần nóng lên, con người phải bảo vệ và ngăn chặn phá rừng đồng thời trồng thêm nhiều cây xanh. Khi Trái Đất được phủ xanh sẽ giúp hấp thụ các lượng CO2 thông qua quá trình quang hợp giúp giảm dần hiện tượng nhà kính.
- Tiết kiệm năng lượng
Việc tiêu thụ nhiều các nguồn năng lượng như điện, nước, gas… cũng là một trong những tác nhân gián tiếp khiến Trái Đất nóng dần lên. Vì vậy, nếu muốn giảm hiện tượng nhà kính, chúng ta cần nâng cao ý thức tiết kiệm năng lượng.
- Cách bảo vệ sức khỏe khi hiệu ứng nhà kính
Ngoài các biện pháp chung tay làm giảm hiện tượng nhà kính, chúng ta cần biết bảo vệ sức khỏe khi hiện tượng này xảy ra bằng các cách:
+ Tăng cường trồng cây xanh trong không gian sống
+ Tập thể dục nâng cao sức khỏe
+ Ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng
+ Tiết kiệm năng lượng
+ Tăng cường sử dụng các thiết bị năng lượng mặt trời, gió
Sự biến đổi về khí hậu tác động đến châu nam cực :
+ Mực nước biển dâng cao.
+ Các hệ sinh thái dần dần bị phá hủy.
+ Làm mất đa dạng sinh học.
+ Gây nên hiện tượng băng tan
+ Thiệt hại đến kinh tế.
Ban lan mua cây compa được giảm giá 10% so với giá gốc và bạn phải trả tiền là 92000 đồng. Hỏi giá gốc của cây compa là bao nhiêu ?