giải giúp mik bài 8,9,10,11 nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2
1) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:
5m - 3 ≠ 0
⇔ 5m ≠ 3
⇔ m ≠ 3/5
2) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:
21m + 7 ≠ 0
⇔ 21m ≠ -7
⇔ m ≠ -1/3
3) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:
-15m - 3 ≠ 0
⇔ -15m ≠ 3
⇔ m ≠ -1/5
4) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:
-8m - 4 ≠ 0
⇔ -8m ≠ 4
⇔ m ≠ -1/2
5) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:
6 - 12m ≠ 0
⇔ 12m ≠ 6
⇔ m ≠ 1/2
6) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:
-4 - 16m ≠ 0
⇔ 16m ≠ -4
⇔ m ≠ -1/4
Bài 3:
Để hàm số: y=ax+b đồng biến <=> a>0
\(1,HSĐB\Leftrightarrow15m-3>0\Leftrightarrow15m>3\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{15}\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{5}\)
\(2,HSĐB\Leftrightarrow-6m+18>0\Leftrightarrow-6m>-18\Leftrightarrow m< \dfrac{-18}{-6}\Leftrightarrow m< 3\)
\(3,HSĐB\Leftrightarrow-\left(-20m-10\right)>0\Leftrightarrow-20m-10< 0\\ \Leftrightarrow-20m< 10\Leftrightarrow m>-\dfrac{10}{20}\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{2}\)
\(4,HSĐB\Leftrightarrow-\dfrac{5}{9}m+\dfrac{2}{3}>0\Leftrightarrow-\dfrac{5}{9}m>-\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow m< -\dfrac{2}{3}:\left(-\dfrac{5}{9}\right)\Leftrightarrow m< \dfrac{6}{5}\)
\(5,HSĐB\Leftrightarrow\dfrac{6}{5}-12m>0\Leftrightarrow12m< \dfrac{6}{5}\Leftrightarrow m< \dfrac{6}{5}:12\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{10}\)
Phân số chỉ số trang sách bạn Nam đọc ngày thứ 3 là:
\(1-\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{24}\)(số trang sách lúc đầu)
Số trang sách bạn Nam đọc trong cả ba ngày là:
\(35:\dfrac{7}{24}=120\left(trang\right)\)
Vậy quyển sách dày 120 trang
9 Giải
Đổi 25%=\(\dfrac{1}{4}\)
Phân số chỉ số học sinh khá là:
\(1-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\)( số học sinh cả lớp)
Số học sinh khá của lớp 6B là:
\(48.\dfrac{7}{12}=28\)(học sinh)
Vậy lớp 6B có 28 học sinh khá
10 Giải
Đổi 18,75%= \(\dfrac{3}{16}\); 300%= 3
Phân số chỉ số học sinh khá là:
\(\dfrac{3}{16}.3=\dfrac{9}{16}\)( số học sinh cả lớp )
Phân số chỉ số học sinh trung bình là:
\(1-\dfrac{3}{16}-\dfrac{9}{16}=\dfrac{1}{4}\)( số học sinh cả lớp )
Số học sinh trung bình của lớp 6A là:
\(12:\dfrac{1}{4}=48\)( học sinh )
Vậy lớp 6A có 48 học sinh
11 Giải
Khối lượng lúa người nông dân đem đi xay là:
\(9:\dfrac{3}{4}=12\left(y\text{ến}\right)\)
Vậy số yến gạo người nông dân đem đi xay là 12 yến
*LƯU Ý : Bạn có thể thay " Vậy " thành đáp số
Nhớ tick cho mình nha
Bài toán 8:
a. 3^x.3 = 243
<=> 3^(x + 1) = 243
<=> x + 1 = log3(243)
<=> x + 1 = 5
<=> x = 4
b. x^20 = x
<=> x.(x^19 - 1) = 0
<=> x = 0 hoặc x^19 = 1
<=> x = 0 hoặc x = 1
c. 2^x.16^2 = 1024
<=> 2^x = 4
<=> x = log2(4)
<=> x = 2
GỢI Ý LÀM BÀI
Lê Thánh Tông
Nguyễn Trãi
Ngô Sĩ Liên
Nguyễn Mông Tuân
Lý Tử Tấn
Nguyễn Húc
Em hãy lấy một số dẫn chứng để nêu rõ Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê.GỢI Ý LÀM BÀI
Nguyễn Trãi có nhiều tác phẩm:
- Văn học: Quốc âm thi tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập,...
- Sử học: Lam Sơn thực lục: đã ghi lại một cách rõ ràng, đầy đủ toàn bộ diễn biến của khởi nghĩa Lam Sơn.
- Về địa lí, tác phẩm Dư địa chí của Nguyễn Trãi đã xác định rõ lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của nhân dân ta.
Hãy kể tên các tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê.
GỢI Ý LÀM BÀI
Lê Thánh Tông
Nguyễn Trãi
Ngô Sĩ Liên
Nguyễn Mông Tuân
Lý Tử Tấn
Nguyễn Húc
Bài 2 trang 52 SGK Lịch sử 4Em hãy nêu tên các tác giả của các công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
GỢI Ý LÀM BÀI
- Nguyễn Trãi có: Quốc âm thi tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí ,...
- Lê Thánh Tông có: Hồng Đức quốc âm thi tập...
- Ngô Sĩ Liên có: Đại Việt sử kí toàn thư.
Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hoá tiêu biểu cho giai đoạn này?
GỢI Ý LÀM BÀI
Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi là những người có nhiều tác phẩm sáng tác bằng chữ Nôm. Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông là hai trong những tập thơ Nôm xưa nhất và có giá trị còn lưu truyền đến ngày nay.
Vua Lê Thánh Tông sáng lập ra hội Tao Đàn
tác phẩm Dư địa chí của Nguyễn Trãi đã xác định rõ lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của nhân dân ta.
Bài 8
Tổng vận tốc hai xe:
30 + 40 = 70 (km/giờ)
Thời gian hai xe đã đi từ khi xuất phát đến lúc gặp nhau:
140 : 70 = 2 (giờ)
Hai xe gặp nhau lúc:
7 + 2 = 9 (giờ)
Chỗ gặp nhau cách A:
30 × 2 = 60 (km)
Chỗ gặp nhau cách B:
140 - 60 = 80 (km)
Bài 9
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Hiệu vận tốc hai xe:
36 - 12 = 24 (km/giờ)
Xe đạp đã đi trước xe máy quãng đường dài:
12 × 1,5 = 18 (km)
Người đi xe máy đuổi kịp xe đạp trong khoảng thời gian:
18 : 24 = 0,75 (giờ)
Khi hai xe gặp nhau thì còn cách huyện một khoảng là:
30 - 36 × 0,75 = 3 (km)