K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\left|\frac{-3}{10}+\frac{1}{2}\right|-\frac{1}{6}\)

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\frac{1}{30}\)

\(x-\frac{1}{5}=\frac{4}{3}-\frac{1}{30}\)

\(x-\frac{1}{5}=\frac{13}{10}\)

\(x=\frac{13}{10}+\frac{1}{5}\)

\(x=\frac{3}{2}\)

28 tháng 11 2016

5-4+3-2(1-x)=-6

-2(1-x)=-6-4

1-x=-10//-2=5

x=1-5=-4

28 tháng 11 2016

=> 5 - [ 4 - ( 1 + 2x ) ] = -6

=> 4 - 1 - 2x = 11

=> 2x = 3 - 11 = -8

=> x = -4

2 tháng 8 2015

CM đẳng thức hay tìm x,y vậy 

2 tháng 8 2015

Mình sẽ làm theo đề bài của mình nếu đúng thì ... nha 

Biến đổi vế phải  ta có :

( x + y) [ ( x - y)^2 + xy ] = ( x + y)( x^2 - 2xy + y^2 + xy)

                                      = ( x+  y)( x^2 - xy+ y^2)

                                       = x^3 + y^3

VẬy VT  = VP đẳng thức được CM 

   

27 tháng 9 2017

Để làm đc câu thứ nhất thì bạn cần nhớ : I A I = I B I \(\Rightarrow\) A = B hoặc A = -B

Còn câu thứ hai dễ mà. Bạn suy nghĩ kĩ xem có nghĩ ra gì ko. Nếu ko thì bạn hỏi mình. mình giảng cho nhé.

19 tháng 7 2018

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

19 tháng 7 2018

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

21 tháng 2 2024

-x + 20 = - (-15) - (8) + 13 

-x + 20 = 15 - 8 + 13 

-x + 20 = 7 + 13 

- x + 20 = 20

x = 20 - 20 

x = 0

21 tháng 2 2024

-(-10) + x = -13 + (-9) + (-6) 

10 + x = -13 - 9 - 6 

10 + x = -28 

x = -28 - 10 

x = -38 

10 tháng 3 2018

\(\frac{1}{3}\times X=\frac{1}{6}\)

\(X=\frac{1}{6}\div\frac{1}{3}\)

\(X=\frac{1}{2}\)

10 tháng 3 2018

lấy 1 phần 6 : 1 phần 3

3 tháng 5 2022

tính như bth thôi ráng lên bạn nhá

3 tháng 5 2022

99/32

12 tháng 6 2018

a) \(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{3}\right)\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{7}x-\frac{2}{3}=0\\-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{7}x=\frac{2}{3}\\-\frac{1}{5}x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{14}{3}\\x=3\end{cases}}\)

b)\(\frac{1}{10}x-\frac{4}{5}x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(\frac{1}{10}-\frac{4}{5}\right)+1=0\)

\(\Rightarrow-\frac{7}{10}x=-1\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{7}\)

c)\(\left(2x-\frac{1}{3}\right).\left(5x+\frac{2}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{3}=0\\5x+\frac{2}{7}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{3}\\5x=-\frac{2}{7}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{2}{35}\end{cases}}\)

12 tháng 6 2018

a, (1/7 . x - 2/3) . (-1/5 . x + 3/5) = 0

Suy ra : 1/7 .x -2/3 = 0 hoặc -1/5 .x + 3/5 =0

Vậy : 1/7 .x = 2/3 hoặc -1/5 .x = 3/5

         x =2/3 : 1/7 hoặc x = 3/5 : (-1/5)

        x = 14/3 hoặc x = -3

b, 1/10 .x - 4/5 .x + 1 =0

   x . (1/10 - 4/5) + 1 = 0

   x . (-7/10) + 1 = 0

   x . -7/10 =0 +1 = 1

   x = 1 : (-7/10)

   x = -10/7

c, (2x - 1/3 ) . (5x +2/7) = 0

Suy ra : 2x - 1/3 = 0 hoặc 5x + 2/7 = 0

Vậy : 2x = 1/3 hoặc 5x = 2/7

         x = 1/3 : 2 hoặc x = 2/7 : 5

         x = 1/6 hoặc x = 2/35

  

26 tháng 9 2017

a) 2 mũ 1 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 + 2 mũ 4 + ... +2 mũ 10

Gọi biểu thức trên là A , ta có :

A = 2^1+2^2 9+2^3+ 2^4 +...+2^10

2A=     2^2 +2^3+2^4+...+2^10+2^11

2A-A=2^11-2^1

A=2^10

b) Làm tương tự như tớ từ dòng thứ 3 mà tớ viết

5A = 5^2+5^3+...+5^25 5^26

5A-A=5^26 - 5^1

A=5^25

30 tháng 9 2017

xin lỗi vì lúc đó mình cũng đang học bài nên hơi mất tập trung và quên chia 4 đến lúc đọc lại câu trả lời mới thấy sót