Bài 3 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 9:
Để A là số nguyên thì \(4x-10⋮x-2\)
=>\(4x-8-2⋮x-2\)
=>\(-2⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(-2\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0\right\}\)
Bài 8:
Diện tích mảnh vườn là:
\(\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot\left(15+25\right)=5\cdot40=200\left(m^2\right)\)
Khối lượng thóc thu được là:
\(200:1\cdot0,7=140\left(kg\right)\)
Bài 7:
\(\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{5}{7}\right)+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{14}{15}+\dfrac{19}{7}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{5}{7}+1+\dfrac{14}{15}+\dfrac{19}{7}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}\left(1+1+2\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}\cdot4=\dfrac{8}{3}\)
Bài 6:
\(\left(-x+0,2\right)^3=0,008\)
=>\(-x+0,2=\sqrt[3]{0,008}=0,2\)
=>-x=0
=>x=0
=>Có 1 giá trị x thỏa mãn
Câu 4:
\(\left(\dfrac{2x}{3}-3\right):\left(-10\right)=\dfrac{2}{5}\)
=>\(x\cdot\dfrac{2}{3}-3=\dfrac{2}{5}\cdot\left(-10\right)=-4\)
=>\(x\cdot\dfrac{2}{3}=-4+3=-1\)
=>\(x=-1:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{3}{2}\)
Bài 4:
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)
\(\left(n+4\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)+3⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
Bài 3.
a. Ta có: \(CK=BK\left(gt\right)\Rightarrow OK\perp BC\)
Ta có: \(\widehat{OIC}=90^o\)
\(\widehat{OKC}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{OIC}+\widehat{OKC}=90^o+90^o=180^o\)
`=>` Tứ giác CIOK nội tiếp đường tròn
b. Xét \(\Delta AID\) và \(\Delta CIB\), có:
\(\widehat{AID}=\widehat{CIB}=90^o\left(gt\right)\)
\(\widehat{ADI}=\widehat{CBI}\) ( cùng chắn \(\stackrel\frown{AC}\) )
Vậy \(\Delta AID\sim\Delta CIB\) ( g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{ID}{IB}\)
\(\Leftrightarrow IC.ID=IA.IB\)
c. Kẻ \(DM\perp AC\)
Ta có: \(\widehat{ACB}=90^o\) ( góc nt chắn nửa đtròn )
`->` Tứ giác DMCK là hình chữ nhật
\(\rightarrow DK\perp BC\)
Mà \(OK\perp BC\)
\(\Rightarrow\) 3 điểm D,O,K thẳng hàng
1:
a: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)
mà DB+DC=20cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)
=>\(DB=\dfrac{20}{7}\cdot3=\dfrac{60}{7}\left(cm\right);DC=4\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{80}{7}\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
c: \(\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{80}{7}:20=\dfrac{4}{7}\)
=>\(S_{ADC}=\dfrac{4}{7}\cdot S_{ABC}\)
=>\(\dfrac{S_{ADC}}{S_{ABC}}=\dfrac{4}{7}\)
2:
a: Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b:
ta có: MN\(\perp\)AB
AC\(\perp\)AB
Do đó: MN//AC
Xét ΔABC có MN//AC
nên \(\dfrac{MN}{AC}=\dfrac{BM}{BC}\)
=>\(\dfrac{MN}{14,4}=\dfrac{1}{2}\)
=>MN=14,4:2=7,2(cm)
c: Xét ΔBAC có MN//AC
nên ΔBMN~ΔBCA
=>\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCA}}=\left(\dfrac{BM}{BC}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)