2x-2+2x=160 ai nhanh mình tik nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(2x+1)+(2x+2)+...+(2x+2015)=0
<=> 2x+2x+2x+...+2x+(2015+1).2015:2=0
<=> 2015.2x+2031120=0
<=> 4030x=-2031120
=> x=(-2031120):4030=-504
Vậy x=-504
Mik trả lời đầu tiên k cho mik nhé!
Ta có :
(2x+1) + (2x+2) + ...........+ (2x+2015) = 0
=> (2x+2x+2x+..............+2x) + (1+2+.......2015) = 0
=> 2x.2015 + 2031120 = 0
=> 4030x = -2031120
=> x = -504
Vậy x = -504
mình nhanh nhất đó
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\left(1\right)\)
\(5y=7z\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\Rightarrow\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\frac{-30}{15}=-2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=\left(-2\right).63=-126\Rightarrow x=-\frac{126}{3}=-42\\7y=\left(-2\right).98=-196\Rightarrow y=-\frac{196}{7}=-28\\5z=\left(-2\right).50=-100\Rightarrow z=-\frac{100}{5}=-20\end{cases}}\)
Vậy \(x=-42;y=-28;z=-20\).
Ta có :
2x=3y\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14};\)\(5y=7z\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)\(\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}=\)\(\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}\)\(=\frac{-30}{15}=-2\)
\(\frac{x}{21}=-2\Rightarrow x=-42\)
\(\frac{y}{14}=-2\Rightarrow y=-28\)
\(\frac{z}{10}=-2\Rightarrow z=-20\)
Vậy x;y;z lần lượt là -42;-28;-20
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left|2x+3\right|+2x=-4\)
\(\Leftrightarrow\left|2x+3\right|=-4-2x\)(1)
*Nếu \(x\ge\frac{-3}{2}\)thì \(2x+3\ge0\Rightarrow\left|2x+3\right|=2x+3\)
\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow2x+3=-4-2x\Leftrightarrow4x=-7\Leftrightarrow x=\frac{-7}{4}\left(L\right)\)
*Nếu \(x< \frac{-3}{2}\)thì \(2x+3< 0\Rightarrow\left|2x+3\right|=-2x-3\)
\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow-2x-3=-4-2x\Leftrightarrow0=-1\left(L\right)\)
Vậy pt vô nghiệm
\(\left|2x+3\right|+2x=-4\)
\(\Leftrightarrow\left|2x+3\right|=-4-2x\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=-4-2x\\2x+3=-\left(-4-2x\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+2x=-4-3\\2x+3=4+2x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x=-7\\2x-2x=4-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{7}{4}\\0=1\left(loại\right)\end{cases}}\)
Vậy : \(x=-\frac{7}{4}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn vào link này nhé
https://olm.vn/hoi-dap/detail/245276481296.html
a,(x-3).(2y +1) =7
Vì x;y thuộc Z => x-3 và 2y+1 ltuộc Z
=> x-3 và 2y+1 Thuộc Ư(7)
Ta có bảng:
x-3 | 1 | 7 | -1 | -7 |
2y+1 | 7 | 1 | -7 | -1 |
x | 4 | 10 | 2 | -4 |
y | 3 | 0 | -4 | -1 |
Vậy..........................................................................................
b,(2x+1).(3y-2)=-55
Vì x;y là số nguyên=>2x+1;3y-2 là số nguyên
=> 2x+1;3y-2 thuộc Ư(-55)
2x+1 | -1 | 55 | -55 | 1 | 11 | -5 | -11 | 5 | |
3y-2 | 55 | -1 | 1 | -55 | -5 | 11 | 5 | -11 | |
x | -1 | 27 | -28 | 0 | 5 | -3 | -6 | 2 | |
y | 19 | \(\frac{1}{3}\) | 1 | \(\frac{-53}{3}\) | -1 | \(\frac{13}{3}\) | \(\frac{7}{3}\) | -3 |
Vậy........................................................................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left|2x-3\right|=3-2\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2x-3\right|=3-\frac{11}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2x-3\right|=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=\frac{1}{4}\\2x-3=\frac{-1}{4}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{13}{4}\\2x=\frac{11}{4}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{8}\\x=\frac{11}{8}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=\frac{13}{8}\)hoặc \(x=\frac{11}{8}\)
Ta có: \(\left|2x-3\right|=3-2\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=\frac{1}{4}\\2x-3=-\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{13}{4}\\2x=\frac{11}{4}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{8}\\x=\frac{11}{8}\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2+4+6+8+.....+2.x=210
=>2.1+2.2+2.3+2.4+.....+2.x=210
=>2.(1+2+3+4...+x)=210
=2.[x.(x+1)/2]=210
=>x.(x+1)=210
=>x.(x+1)=14.(14+1)
suy ra x=14
học tốt nhé bn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) | 2x - 6 | = 2x + 4 ( ĐK : 2x + 4 \(\ge\)0 <=> x \(\ge\)\(\frac{-4}{2}\) )
=> \(\orbr{\begin{cases}2x-6=2x+4\\2x-6=-2x-4\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}2x-2x=6+4\\2x+2x=-4+6\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}0x=10\\4x=2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=2\end{cases}}\)
Đối chiếu vs điều kiện, ta có x e { 2 }
b) | 2x -1 | = | x + 5|
=>\(\orbr{\begin{cases}2x-1=x+5\\2x-1=-x-5\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}2x-x=1+5\\2x+x=-5+1\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=6\\3x=-4\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=\frac{-4}{3}\end{cases}}\)
Vậy x e { 6 ; \(\frac{-4}{3}\)}
Xin lỗi, ở bài a) \(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\4x=2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=\frac{2}{4}\end{cases}}\)
Đối chiếu với Đk , ta có x e \(\varnothing\)
Còn bài b) là OK rồi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2^{x-2}+2^x=160\)
\(2^x:2^2+2^x=160\)
\(2^x:4+2^x=160\)
\(2^x.0,25+2^x.1=160\)
\(2^x.\left(0,25+1\right)=160\)
\(2^x.1,25=160\)
\(2^x=160:1,25\)
\(2^x=128\)
\(2^x=2^7\)
Vậy :với \(2^{x-2}+2^x=160\) thì \(x=7\)
2x-2+2x=160
x=\(40\frac{1}{2}\)
đúng đấy
tk nhé