K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

\(\text{Đặt:}S=\frac{1}{7^2}-\frac{1}{7^4}+....-\frac{1}{7^{100}}\Rightarrow49S=1-\frac{1}{7^2}+.....-\frac{1}{7^{98}}\Rightarrow49S+S=50S=\left(1-\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^4}-....-\frac{1}{7^{98}}\right)+\left(\frac{1}{7^2}-\frac{1}{7^4}+....-\frac{1}{7^{100}}\right)=1-\frac{1}{7^{100}}< 1\Rightarrow S< \frac{1}{50}\left(\text{đpcm}\right)\)

13 tháng 10 2019

svtkvtm mơn bn nhìu nhìu

21 tháng 11 2015

Hôm nay thứ 7 rồi

Dê !!!? - Khỏi làm ???!

2 tháng 7 2017

B1 a, Có n lẻ nên n = 2k+1(k E N)

Khi đó: n^2 + 7 = (2k+1)^2 +7 

= 4k^2 + 4k + 8

= 4k(k+1) +8 

Ta thấy k và k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 số chia hết cho 2

=> k(k+1) chia hết cho 2 <=> 4k(k+1) chia hết cho 8

Mà 8 chia hết cho 8 <=> n^2 + 7 chia hết cho 8

15 tháng 10 2018

M = 512 - 512/2 - .... - 512/2^10
   = 2^9 - 2^9 / 2 - 2^9/2^2 - ...2^9/2^10
   = 2^9 - 2^8 - 2^7 - 2^6 -.... - 1/2
2M = 2^10 - 2^9 - 2^8 - .... - 1 
2M - M = 2^10 - 2^9 - 2^8 -... -1 - 2^9  + 2^8 + 2^7 +... +    1 + 1/2
          M   = 2^10 - 2.2^9 + 1/2
          M  = 2^10 - 2^10 + 1/2
          M  = 1/2

15 tháng 10 2018

Đặt \(A=\frac{1}{7^2}-\frac{1}{7^4}+...+\frac{1}{7^{4n-2}}-\frac{1}{7^{4n}}+...+\frac{1}{7^{98}}-\frac{1}{7^{100}}\)

\(\Rightarrow49A=1-\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{7^{4n-4}}-\frac{1}{7^{4n}}+..+\frac{1}{7^{96}}-\frac{1}{7^{98}}\)

\(\Rightarrow49A+A=50A=1-\frac{1}{7^{100}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1-\frac{1}{7^{100}}}{50}=\frac{1}{50}-\frac{1}{7^{100}.50}< \frac{1}{50}\left(ĐPCM\right)\)

16 tháng 3 2016

đề có thiếu hay thừa gì ko nhỉ? tại cái này hình như vế trái gồm 2 dãy quy luật.dãy có các số hạng là bội của 1/7 ko thấy số cuối =="

21 tháng 7 2020

Biểu thức ko có quy luật

=> sai đề

=> bỏ :V

Câu 1: 

\(=\dfrac{5}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{4n-1}-\dfrac{1}{4n+3}\right)\)

\(=\dfrac{5}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4n+3}\right)\)

\(=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{4n+3-3}{3\left(4n+3\right)}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{4n}{3\left(4n+3\right)}=\dfrac{5n}{3\left(4n+3\right)}\)

Câu 2: 

\(=\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{19}+...+\dfrac{1}{5n-1}-\dfrac{1}{5n+4}\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{5n+4}\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5n+4-9}{9\left(5n+4\right)}=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5\left(n-1\right)}{9\left(5n+4\right)}=\dfrac{n-1}{3\left(5n+4\right)}< \dfrac{1}{15}\)

10 tháng 11 2017

1/ Ta có:

\(a^5-a^3+a=2\)

Dễ thấy a = 0 không phải là nghiệm từ đó ta có:

\(a^6-a^4+a^2=2a\)

\(\Rightarrow2a=a^6+a^2-a^4\ge2a^4-a^4\ge a^4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a\ge a^4\\a>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\ge a^3\\a>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4\ge a^6\\a>0\end{cases}}\)

Dấu = không xảy ra 

Vậy \(a^6< 4\)

9 tháng 11 2017

Câu 2/

Câu hỏi của XPer Miner - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 12 2017

1. \(A=2^{2016}-1\)

\(2\equiv-1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}\equiv1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}-1\equiv0\left(mod3\right)\\ \Rightarrow A⋮3\)

\(2^{2016}=\left(2^4\right)^{504}=16^{504}\)

16 chia 5 dư 1 nên 16^504 chia 5 dư 1

=> 16^504-1 chia hết cho 5

hay A chia hết cho 5

\(2^{2016}-1=\left(2^3\right)^{672}-1=8^{672}-1⋮7\)

lý luận TT trg hợp A chia hết cho 5

(3;5;7)=1 = > A chia hết cho 105

2;3;4 TT ạ !!

20 tháng 2 2018

ghi cả cách làm ra nhé