Câu 3: Oxit Al2O3 có bazơ tương ứng là: A / Al(OH)3 C / Al3(OH) B / Al(OH)2 D / AlOH3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CaO\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ SO_3\rightarrow H_2SO_4\\ FeO\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\\ N_2O_5\rightarrow HNO_3\\ Al_2O_3\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(1\right)Al\left(OH_3\right)\\\left(2\right)HAlO_2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow D\)
Mình sẽ viết theo thứ tự tương ứng với đề bài
Na2O: Natri oxit
CaO: Canxi oxit
BaO: Bari oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
Al2O3: Nhôm oxit
Câu 1:Cho các bazơ NaOH; KOH; Ba(OH)2; Al(OH)3. Bazơ không tan trong nước là NaOH. B. KOH. C. Ba(OH)2 . D. Al(OH)3
Câu 2: Cho các chất NaOH; Fe(OH)3; SO2; K2O. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học là
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 100 kg CaCO3, thu được 44 kg CO2 và
A. 56 kg Ca. B. 56 kg CaO. C. 65 kg Ca. D. 65 kg CaO.
\(CaCO_3\xrightarrow[]{t^0}CaO+CO_2\\ BTKL:m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CaO}=m_{CaCO_3}-m_{CO_2}=100-44=56kg\)
Câu 4: Magie đihiđrophotphat là tên gọi của
A. MgH2SO4 . B. Mg(H2PO4)2. C. Mg(HPO4)2. D. Mg(HSO4)2
Câu 5:Cho các oxit CO2; CO; SO2; N2O5. Oxit không tác dụng với dung dịch KOH là A. CO2 . B. CO. C. SO2. D. N2O5.
Câu 6: Nhôm oxit tác dụng được cặp chất nào sau đây?
A. HCl, KOH. B. HCl, NaOH. C. HCl, H2SO4 . D. HNO3, Ca(OH)2.
Đề sai nhé
Câu 7: Cho các dung dịch Ba(OH)2; NaOH; HCl; H2SO4; K2SO4. Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch?
A. 5 B. 2 C. 3 D.1
\(Ba\left(OH\right)_2\) | \(NaOH\) | \(HCl\) | \(H_2SO_4\) | \(K_2SO_4\) | |
Quỳ tím | Xanh | Xanh | Đỏ | Đỏ | _ |
\(K_2SO_4\) | ↓Trắng | _ | _ | _ | |
\(Ba\left(OH\right)_2\) | _ | _ | ↓Trắng |
\(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2KOH\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Câu 8: Những oxit tác dụng được với dung dịch H2SO4 là:
A. Fe2O3, SO2 . B. SO2, CO2 . C. Fe2O3, MgO. D. CuO, CO2 .
Câu 9: Có phương trình hóa học sau: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 . Nếu có 5,6 gam sắt tham gia phản ứng, thì khối lượng của axit sunfuric cần dùng là
A. 35,6 g. B. 7,8 g. C. 24,5 g. D. 9,8 g. .
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=0,1mol\\ m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8g\)
Câu 11: Sục khí SO2 vào một cốc nước cất, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu được, màu của quỳ tím
A. chuyển sang màu xanh. B. mất màu. C. không đổi màu. D. chuyển sang màu đỏ.
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\left(axit\right)\)
Câu 12: Cho một mẩu CaO vào một ống nghiệm đựng nước cất, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch thu được, dung dịch chuyển sang màu gì ?
A. Chuyển sang màu xanh. B. Chuyển sang màu đỏ. C. Không đổi màu. D. Mất màu.
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\left(bazơ\right)\)
Câu 13:Cho các bazơ NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Ba(OH)2. Số bazơ tác dụng với dung dịch HCl là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Ba(OH)2. B. BaCl2. C. NaNO3. D. HCl.
Câu 15:Khí có khả năng làm đục nước vôi trong là
A. CO2. B. O2 . C. N2 . D. Cl2.
Câu 16: Những oxit tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. Fe2O3, SO2 . B. SO2, CO2 . C. Fe2O3, MgO. D. CuO, CO2 .
Câu 17: Biết rằng 1,12 lít khí cacbonddioxxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hòa. Vậy nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là:
A. 2M B. 3M C. 4M D. 1M
\(n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ 2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ n_{NaOH}=0,05.2=0,1mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
Câu 18: Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy là
A. Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH.
B. Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2.
C. Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2
D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 19: Chất tác dụng với H2O tạo ra dung dịch bazơ là
A. MgO. B. Na2O. C. SO2. D. Fe2O3.
Câu 20: Màng trắng trên bề mặt dung dịch nước vôi trong là sản phẩm của phản ứng giữa cặp chất nào sau đây?
A. CO2 và H2O B. CaO và H2O C. CO2 và Ca(OH)2 D. CaO và CO2
Câu 21: Khí nào được tạo thành khi cho axit sunfuric tác dụng với kẽm?
A. H2 . B. CO2 . C.Cl2 . D. SO2 .
Câu 22: Nguyên liệu để sản xuất NaOH trong công nghiệp là
A. Na B. Na2O C. NaCl D. Na2CO3
Câu 23. Khí nào được tạo thành khi cho axit clohidric tác dụng với sắt?
A. H2 . B. CO2 . C.Cl2 . D. SO2 .
Câu 24. Để phân biệt hai dung dịch K2SO4 và K2CO3 người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Ba(NO3)2. B. BaCl2. C. KNO3. D. HCl.
Câu 25. Chất tác dụng với H2O tạo ra dung dịch bazơ (kiềm) là
A. ZnO. B. BaO. C. PbO. D. Al2O3.
\(\text{Oxit:}\)
\(-Al_2O_3:\)\(\text{Nhôm oxit}\)
\(-BaO:\) \(\text{Bari oxit}\)
\(-ZnO:\) \(\text{Kẽm oxit}\)
\(-MgO:\) \(\text{Magie oxit}\)
\(\text{Axit:}\)
\(-H_3PO_4:\) \(\text{Axit photphoric}\)
\(-H_2S:\) \(\text{Axit sunfua}\)
\(\text{Bazo: }\)
\(-Cu\left(OH\right)_2:\) \(\text{Đồng (II) hidroxit }\)
\(-KOH:\) \(\text{Kali hidroxit }\)
\(-Fe\left(OH\right)_3:\) \(\text{Sắt (III) hidroxit }\)
\(-Al\left(OH\right)_3:\) \(\text{Nhôm hidroxit }\)
\(-Ca\left(OH\right)_2:\) \(\text{Canxi hidroxit }\)
\(\)\(\text{Muối: }\)
\(-ZnCl_2:\) \(\text{Kẽm clorua}\)
\(-FeS:\) \(\text{Sắt (II) sunfua}\)
\(-AlCl_3:\) \(\text{Nhôm clorua}\)
\(-MgSO_4:\) \(\text{Magie sunfat }\)
\(-Na_2HPO_4:\) \(\text{Natri hiđrophotphat}\)
\(-CaCO_3:\) \(\text{Canxi cacbonat}\)
\(-CuSO_4:\) \(\text{Đồng (II) sunfat }\)
\(-BaSO_3:\) \(\text{Bari sunfit}\)
\(-Ca_3\left(PO_4\right)_2:\) \(\text{Canxi photphat }\)
\(-NaHCO_3:\) \(\text{Natri hiđrocacbonat}\)
\(-CaSO_3:\) \(\text{Canxi sunfit }\)
\(-ZnSO_4:\) \(\text{Kẽm sunfat }\)
Đáp án A. Al(OH)3
Al2O3 : Al có hóa trị III
Nhóm OH có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị, ta có CTHH của bazo tương ứng là Al(OH)3