Điềm \(M\left(x;y\right)\) cách đều trục tung, trục hoành và đường thẳng \(y=-x+2\). Tính giá trị của x.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,để hàm số y đồng biến thì \(m-1>0\Leftrightarrow m>1\)
b,neu A thuoc do thi ham so y thi\(2=\left(m-1\right)\cdot3+5\Rightarrow m=0\) ko tm m>1 nên điểm A ko thuộc đồ thị hàm số
1: Xét ΔABI và ΔAEI có
AB=AE
BI=EI
AI chung
Do đó: ΔABI=ΔAEI
2: Ta có: ΔABE cân tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên AI là đường cao
bạn cảnh nói sai vì điểm T nằm trên một vị trí bất kì trên đoạn thẳng MN
Bạn Dung nói đúng :
Giai thích : Cho một đoạn thẳng có 3 điểm đk xếp theo thứ tự M : T : N
Vậy điểm T trùng điểm M
điểm T trùng điểm N
điểm T nằm giữa hai điểm M và N
Bài 1:
6300 kg > 62 tạ
5 phút 20 giây < 350 giây
56 m2 8 cm2 = 560008 cm2
516 năm < 6 thế kỉ
Bài 2:
a. 35 x 18 = 18 x 35
b. 23 x 7 + 3 x 23 = 23 x (7+3)
Bài 3:
a. C
b. C
c. A
a) Trong mặt phẳng (α) vì AB và CD không song song nên AB ∩ DC = E
=> E ∈ DC, mà DC ⊂ (SDC)
=> E ∈ ( SDC). Trong (SDC) đường thẳng ME cắt SD tại N
=> N ∈ ME mà ME ⊂ (MAB)
=> N ∈ ( MAB). Lại có N ∈ SD => N = SD ∩ (MAB)
b) O là giao điểm của AC và BD => O thộc AC và BD, mà AC ⊂ ( SAC)
=> O ∈( SAC), BD ⊂ (SBD) , O ∈ (SBD)
=> O là một điểm chung của (SAC) và (SBD), mặt khác S cũng là điểm chung của (SAC) và (SBD) => (SAC) ∩ (SBD) = SO
Trong mặt phẳng (AEN) gọi I = AM ∩ BN thì I thuộc AM và I thuộc BN
Mà AM ⊂ (SAC) => I ∈ (SAC), BN ⊂ ( SBD) => I ∈ (SBD). Như vậy I là điểm chung của (SAC) và (SBD) nên I thuộc giao tuyến SO của (SAC) và (SBD) tức là S, I, O thẳng hàng hay SO, AM, BN đồng quy.