tìm số n.tố p,q sao cho p+q và p+4q đều là các số n.tố.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu này dễ mà bạn
a) Do p=16
=> X là lưu huỳnh(S)
b) Ta có
p=e=16
c) dX/H=\(\frac{32}{1}=32\)
Vậy X nặng hơn nguyên tử H 32 lần
dX/O=2(lần)\
Vậy X nặng hơn O 2 lần
a, Nguyên tử của nguyên tố có 16p nên X là lưu huỳnh
Kí hiệu S
b,Vì p = e
=> e = 16
c,dX/H = 32
=> X nặng hơn nguyên tử H 32 lần
dX/O = 2
=>
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B-Z_A=6\\Z_A+Z_B=28\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}Z_A=11\\Z_B=17\end{matrix}\right.\)
⇒ A là Natri (Na) , B là Clo (Cl)
+Cấu hình electron của A : \(1s^22s^22p^63s^1\)
số thứ tự : 11, chu kì : 3 , nhóm : IA
+Cấu hình electron của B : \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
số thứ tự : 17 , chu kì : 3 , nhóm : VIIA
b) -Công thức oxit cao nhất của A : \(Na_2O\)
Công thức hidroxit tương ứng : NaOH
- Công thức oxit cao nhất của B : \(Cl_2O_7\)
Công thức hidroxit tương ứng : \(HClO_4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
lập hai hệ pt dựa vào dữ kiện đầu bài
ta có
p+n+e=116 mà p=e <=> 2p+n=49 (1)
vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 15
=> (p+e)-n=15 mà p=e <=> 2p-n=15 (2)
từ (1) (2) => giải hệ bấm máy tính
=>p=16,n=17,e=16
Vì tổng số hạt trong ntử ntố A là 49 nên ta có: p + n + e =49
mà số p = số e => 2p + n = 49 (1)
Mặt khác: số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 15 nên ta có : p+e-n=15 . mà p=e => 2p - n = 15 (2)
Từ (1) và (2) => 2p = \(\dfrac{49+15}{2}\) = 32 => p = e = 32/2 = 16
Thay p vào (1) ta được : 2.16 +n = 49=> 32+n=49 =>n=49-32=17
Vậy p=e=16; n=17
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để pq+17 >2 là số nguyên tố thì pq là số chẵn
=> p chia hết 2 hoặc q chia hết 2
Vì p, q là số nguyên tố nên có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: p=2
=> 7.p+q=7.2+q=14+q
q là số nguyên tố
+) q=3
Ta có: 7x2+3=17 là số nguyên tố
2x3+17=23 là số nguyên tố
=> q=3 thỏa mãn
+) q chia 3 dư 1 => q=3k+1 (k thuộc N)
7p+q=14+3k+1=15+3k chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố
nên trường hợp này loại
+) q chia 3 dư 2 => q=3k+2 ( k thuộc N)
pq+17=(3k+2).2+17=6k+21 chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố
nên trường hợp này cũng bị loại
Vậy p=2, q=3 là thỏa mãn
TH2: q=2
Ta có: 7p+q=7p+2
pq+17=2p+17
Vì: p là số nguyên tố ta có các trường hợp nhỏ sau:
+) Với p=3
=> 7p+2=23 là số nguyên tố
2p+17=23 là số nguyên tố
=> p =3 thỏa mãn
+) Với p chia 3 dư 1 => p=3k+1 ( k thuộc N)
7p+2=7(3k+1)+2=21k+9 chia hết cho 3 nên không phải là số nguyên tố nên loại
+Với p chia 3 dư 2 => p=3k+2
2p+17=2(3k+2)+17=6k+21 chia hết cho 3 nên không phải là số nguyên tố nên loại
Vậy q=2, p=3 là thỏa mãn
Kết luận cả 2 TH: p=2, q=3 hoawch q=2, p=3