cứu e vssss
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3x-8 chia hết cho x+1
=> 3(x+1)-11 chia hết cho x+1
=> 11 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}
=> x thuộc {0;-2;10;-12}
Ta có:
3x - 8 = 3x + 3 - 11 = 3(x + 1) - 11
Để (3x - 8) ⋮ (x - 1) thì 11 ⋮ (x - 1)
⇒ x - 1 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
⇒ x ∈ {-10; 0; 2; 12}
(Nếu chỉ tìm x là số tự nhiên thì x ∈ {2; 12})
39. It is raining so we can't go to the beach.
40. If they liked this house, they would buy it.
41. Hurry up or we will be late.
42. They take pride of their school uniform.
43. Why don't we go out for a walk?
5. ( - 199 ) + ( - 200 ) + ( - 201 )
= [ ( - 199 ) + ( - 20 ) ] + ( - 200 )
= ( - 400 ) + ( - 200 )
= - 600
Xét ΔABC có DE//BC
nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)
=>\(\dfrac{14}{EC}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(EC=14\cdot2=28\left(m\right)\)
- Cô bé bán diêm mang tâm hồn đậm phong cách trẻ thơ.
- Cô bé bán diêm là đứa trẻ có sự khát vọng, mơ ước về yêu thương, hạnh phúc, những điều tốt đẹp cho cuộc đời.
- Cô bé mang đậm tâm hồn trong sáng, tiêu biểu cho trẻ thơ.
- Cô bé là người có lòng nhân hậu,khoan dung (với cha)
Truyện ngắn "cô bé bán diêm" của nhà văn An đéc xen đã để lại trong tôi 1 ấn tương thật sâu sắc. Trong đêm giao thừa, cô bé đầu trần, chân đất, dò dẫm trong bóng tối. Cô không dám về nhà vì sợ cha mắng. Người mẹ và ngươi bà yêu thương em đã mất. Cô phải đi bán diêm trong cái đêm mà mọi người quây quần bên nhau, hỏi thăm nhau. Hoàn cảnh, sự việc của cô bé thật đáng thương biết nhường nào.Bên cạnh đó những lần mộng tưởng của cô đã thể hiên nhưng mong muốn của cô trong đêm giao thừa lạnh giá. Lần đầu quẹt diêm, một chiếc lò sưởi hiện ra trước mắt cô. Lần thứ hai, cô thấy bàn ăn thịnh soạn. Lần thứ ba hiện ra một cây thông no en lớn lộng lẫy. Một lần nũa cô quẹt diêm và cô thấy bà cô đang mỉm cươi. Rồi em quẹt tất cả nhưng que diêm còn lại trong bao, bà cô hiện lên , bà cầm tay cô bay lên cao.Nhà văn đã cho cô rất nhiều ánh lửa và niềm vui đẻ cô được gặp lại người bà hiền hậu. Cô được về với bà, cô không phải lo đói rét, buồn đau nào đe dọa nữa, cô đã về chầu thương đế
\(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{3y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{6x}{9}=\dfrac{6y}{8}=\dfrac{6z}{30}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{6x}{9}=\dfrac{6y}{8}=\dfrac{6z}{30}=\dfrac{6\left(x+y+z\right)}{9+8+30}=\dfrac{6.20}{47}=\dfrac{120}{47}\\ \Rightarrow x=\dfrac{120}{47}.3:2=\dfrac{180}{47}\\ \Rightarrow y=\dfrac{120}{47}.4:3=\dfrac{160}{47}\\ \Rightarrow z=\dfrac{120}{47}.5=\dfrac{600}{47}\)
Bạn xem xem cách này có đúng không nha!
13)
\(a) 2CH_3COOH + Na_2CO_3 \to 2CH_3COONa + CO_2 + H_2O\\ b) C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C6H_{12}O_7\\ c) (RCOO)_3C_3H_5 + 3NaOH \to 3RCOONa + C_3H_5(OH)_3\\ d) C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\)
14)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào mẫu thử
- hóa đỏ là dung dịch axit axetic
Cho Na vào hai mẫu thử còn :
- tạo khí không màu là rượu etylic
$2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2$
- không hiện tượng là benzen
12.
a. Do đường thẳng đi qua điểm A(-5;3) nên ta có:
\(-5a+b=3\) (1)
Do đường thẳng đi qua \(B\left(\dfrac{3}{2};-1\right)\) nên:
\(\dfrac{3}{2}a+b=-1\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}-5a+b=3\\\dfrac{3}{2}a+b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{8}{13}\\b=-\dfrac{1}{13}\end{matrix}\right.\)
b.
Gọi N là giao điểm (d1) và (d2), tọa độ N là nghiệm:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=17\\4x-10y=14\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(6;1\right)\)
Do đường thẳng đi qua M(9;-6) nên:
\(9a+b=-6\)
Do đường thẳng đi qua N(6;1) nên:
\(6a+b=1\)
Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}9a+b=-6\\6a+b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{7}{3}\\b=15\end{matrix}\right.\)
13.
a.
Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi hoành độ giao điểm bằng 0
Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng là nghiệm của hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}5x-2y=3\\x+y=m\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-2y=3\\2x+2y=2m\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow7x=2m+3\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2m+3}{7}\)
Hai đường thẳng cắt nhau trên trục tung nên:
\(\dfrac{2m+3}{7}=0\Rightarrow m=-\dfrac{3}{2}\)
Em tự vẽ hình
b.
Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành khi tung độ giao điểm bằng 0.
Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng là nghiệm:
\(\left\{{}\begin{matrix}mx+3y=10\\x-2y=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+3y=10\\mx-2my=4m\end{matrix}\right.\)
Trừ vế cho vế \(\Rightarrow\left(2m+3\right)y=10-4m\)
2 đường thẳng cắt nhau khi \(2m+3\ne0\Rightarrow m\ne-\dfrac{3}{2}\)
Khi đó tung độ giao điểm là: \(y=\dfrac{10-4m}{2m+3}\)
2 đường cắt nhau trên trục hoành khi:
\(\dfrac{10-4m}{2m+3}=0\Rightarrow10-4m=0\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{5}{2}\)