Giải phương trình:
\(\dfrac{3t}{t^2+3t+2}+\dfrac{2t}{t^2+t+2}=1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. So sánh đồ thị của vận tốc (Hình 3.2) với đồ thị của li độ (Hình 3.1)
- Pha ban đầu của vận tốc là \(\frac{\pi }{4}\)
- Pha ban đầu của li độ là 0
Pha ban đầu của vận tốc lớn hơn li độ nên vận tốc sớm pha hơn so với li độ.
2. Trong các khoảng thời gian từ 0 đến \(\frac{T}{4}\), từ \(\frac{T}{4}\)đến \(\frac{T}{2}\), từ \(\frac{T}{2}\)đến \(\frac{{3T}}{4}\), từ \(\frac{{3T}}{4}\)đến T vận tốc của dao động điều hoà thay đổi:
Từ 0 đến \(\frac{T}{4}\): vận tốc có hướng từ biên về vị trí cân bằng ngược chiều dương, độ lớn tăng dần từ 0 và đạt giá trị lớn nhất tại \(\frac{T}{4}\)
Từ \(\frac{T}{4}\)đến \(\frac{T}{2}\): vận tốc có hướng từ vị trí cân bằng về biên ngược với chiều dương, độ lớn giảm dần từ giá trị lớn nhất về 0 tại \(\frac{T}{2}\)
Từ \(\frac{T}{2}\) đến \(\frac{{3T}}{4}\): vận tốc có hướng từ vị trí biên về vị trí cân bằng cùng chiều dương, độ lớn tăng dần từ 0 và đạt giá trị lớn nhất tại \(\frac{{3T}}{4}\)
Từ \(\frac{{3T}}{4}\)đến T: vận tốc có hướng từ vị trí cân bằng về biên cùng chiều dương, độ lớn giảm dần từ giá trị lớn nhất về 0 tại T.
Trong các khoảng thời gian từ 0 đến \(\dfrac{T}{4}\) , từ \(\dfrac{T}{4}\) đến , \(\dfrac{T}{2}\) từ \(\dfrac{T}{2}\) đến \(\dfrac{3T}{4}\) , \(\dfrac{3T}{4}\) từ đến T vận tốc của dao động điều hoà thay đổi:
Từ 0 đến \(\dfrac{T}{4}\): vận tốc có hướng từ biên về vị trí cân bằng ngược chiều dương, độ lớn tăng dần từ 0 và đạt giá trị lớn nhất tại \(\dfrac{T}{4}\)
Từ \(\dfrac{T}{4}\) đến \(\dfrac{T}{2}\): vận tốc có hướng từ vị trí cân bằng về biên ngược với chiều dương, độ lớn giảm dần từ giá trị lớn nhất về 0 tại \(\dfrac{T}{2}\)
Từ \(\dfrac{T}{2}\) đến \(\dfrac{3T}{4}\): vận tốc có hướng từ vị trí biên về vị trí cân bằng cùng chiều dương, độ lớn tăng dần từ 0 và đạt giá trị lớn nhất tại \(\dfrac{3T}{4}\)
Từ \(\dfrac{3T}{4}\) đến T: vận tốc có hướng từ vị trí cân bằng về biên cùng chiều dương, độ lớn giảm dần từ giá trị lớn nhất về 0 tại T.
1/ Đặt: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{2y}{3}=\dfrac{3t}{4}=k\)
=> \(x=2k;y=\dfrac{3k}{2};t=\dfrac{4k}{3}\)
=> \(xyt=2k\cdot\dfrac{3k}{2}\cdot\dfrac{4k}{3}=4k^3=-108\)
=> \(k^3=-27\Rightarrow k=-3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k=2\cdot\left(-3\right)=-6\\y=\dfrac{3k}{2}=\dfrac{3\cdot\left(-3\right)}{2}=-\dfrac{9}{2}\\t=\dfrac{4k}{3}=\dfrac{4\cdot\left(-3\right)}{3}=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy ...........
2/ Sửa đề: 3x + 5y+7t = 123
Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{2y}{5}=\dfrac{4t}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3x}{6}=\dfrac{5y}{12,5}=\dfrac{7t}{12,25}\)
A/dung t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{3x}{6}=\dfrac{5y}{12,5}=\dfrac{7t}{12,25}=\dfrac{3x+5y+7t}{6+12,5+12,25}=\dfrac{123}{30,75}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4\cdot6}{3}=8\\y=\dfrac{4\cdot12,5}{5}=10\\t=\dfrac{4\cdot12,25}{7}=7\end{matrix}\right.\)
Vậy............
a, Đặt \(A=\left(2t^2-5t+1\right)-\left(t^2+3t+1\right)\)
\(=2t^2-5t+1-t^2-3t-1\)
\(=t^2-8t\)
Ta có: \(t^2-8t=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(t-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=8\end{matrix}\right.\)
Vậy t = 0 hoặc t = 8 là nghiệm của A
b, Đặt \(B=\left(3t^2-2t+1\right)-\left(3t^2-2t+5\right)\)
\(=3t^2-2t+1-3t^2+2t-5\)
\(=-4\)
\(\Rightarrow\)B vô nghiệm vì giá trị của B không phụ thuộc vào t
Vậy đa thức B vô nghiệm
a) Ta có: \(\left(2t^2-5t+1\right)-\left(t^2+3t+1\right)\)
\(=2t^2-5t+1-t^2-3t-1=t^2-8t\)
Xét \(t^2-8t=0\) hay \(t\left(t-8\right)=0\) ta được hai nghiệm là \(t_1=0,t_2=8\)
b) \(\left(3t^2-2t+1\right)-\left(3t^2-2t+5\right)\)
\(=3t^2-2t+1-3t^2+2t-5=-4\)
Rõ ràng ( - 4 ) không thể = 0 nên đa thức này không có nghiệm. Nó là đa thức bậc 0 ( vì -4 = -4t0 )
\(4t^4+4t^3-3t^2-3t=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(4t^3+4t^2-3t-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t\left[4t^2\left(t+1\right)-3\left(t+1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(t+1\right)\left(4t^2-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t+1=0\\4t^2-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=-1\\t^2=\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=-1\\t=\frac{\pm\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)
___
\(t^3-2t=4\)
\(\Leftrightarrow t^3-2t-4=0\)
\(\Leftrightarrow t^3-2t^2+2t^2-4t+2t-4=0\)
\(\Leftrightarrow t^2\left(t-2\right)+2t\left(t-2\right)+2\left(t-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t^2+2t+2\right)=0\)
Vì \(t^2+2t+2>0\forall t\)
\(\Leftrightarrow t=2\)
Nhận thấy \(t=0\) ko phải nghiệm
Với \(t\ne0\) pt tương đương:
\(\dfrac{3}{t+3+\dfrac{2}{t}}+\dfrac{2}{t+1+\dfrac{2}{t}}=1\)
Đặt \(t+\dfrac{1}{t}+1=x\Rightarrow t+\dfrac{2}{t}+3=x+2\)
Pt trở thành:
\(\dfrac{3}{x+2}+\dfrac{2}{x}=1\)
\(\Rightarrow3x+2\left(x+2\right)=x\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t+\dfrac{2}{t}+1=-1\\t+\dfrac{2}{t}+1=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2+2t+2=0\left(vn\right)\\t^2-3t+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow t=\left\{1;2\right\}\)
Em cảm ơn ạ :33