K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2024

Bài 2 phần dưới của em đây nhé:

Số có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\)

Khi viết thêm chữ số 3 vào giữa số đó ta được số mới là: \(\overline{a3b}\)

Theo bài ra ta có:

     \(\overline{a3b}\) =  \(\overline{ab}\) \(\times\) 11

     a x 100 + 30 + b =  (a x 10 + b) x 11

     a x 100 + 30 + b =  a x 110 + b x 11

     a x 110 + b x 11 - a x 100 - b = 30

          ax(110 - 100) + b x (11 - 1) = 30

          a x 10 + b x 10  = 30

            (a + b) x 10 = 30

            a + b  = 30 : 10

             a + b  = 3

              ⇒ a = 1; b =  2

                  a = 2; b = 1

Vậy số cần tìm là:

                12;   21 

 

 

 

     

      

 

 

    

5 tháng 1 2024

b; \(x\) : \(\dfrac{1}{2}\) + \(x\) : \(\dfrac{1}{4}\) + \(x\) \(\times\) 6 = \(x\) : \(\dfrac{1}{2}\) + 110

   \(x\)\(\times\)2 + \(x\) \(\times\) 4 + \(x\) \(\times\) 6 = \(x\) \(\times\) 2 + 110

   \(x\) \(\times\) (2 + 4 + 6) = \(x\) \(\times\) 2 + 110

    \(x\) \(\times\)12             =   \(x\) \(\times\) 2 + 110

    \(x\) \(\times\) 12 - \(x\) \(\times\) 2 = 110

      \(x\) \(\times\) (12 - 2) = 110

      \(x\)  \(\times\) 10        = 110

       \(x\)                  = 110 : 10

        \(x\)                 = 11

\(M=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\)

=>\(2M=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\)

=>\(2M-M=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^2}-...-\dfrac{1}{2^{100}}\)

=>\(M=1-\dfrac{1}{2^{100}}< 1\)

9 tháng 11 2023

loading...  

1 tháng 11 2023

a) ∠CEz + ∠zEy' = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠CEz = 180⁰ - ∠zEy'

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰

⇒ ∠CEz = ∠xDz = 60⁰

Mà ∠CEz và ∠xDz là hai góc đồng vị

⇒ xx' // yy'

b) Do HC ⊥ xx' (gt)

xx' // yy' (cmt)

⇒ HC ⊥ yy'

c) Do HC ⊥ yy' (cmt)

⇒ ∠HCy = 90⁰

⇒ ∠BCy = ∠HCy - ∠BCH

= 90⁰ - 40⁰

= 50⁰

c) Vẽ tia Bt // xx'//yy'

⇒ ∠CBt = ∠BCy = 50⁰ (so le trong)

⇒ ∠ABt = ∠ABC - ∠CBt

= 90⁰ - 50⁰

= 40⁰

Do Bt // xx'

⇒ ∠xAB = ∠ABt = 40⁰ (so le trong)

Ta có:

∠BAx' + ∠xAB = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠BAx' = 180⁰ - ∠xAB

= 180⁰ - 40⁰

= 140⁰

e) Do AB cắt tia Bt tại B

Mà Bt // yy'

⇒ AB cắt yy'

1 tháng 11 2023

loading...  

4 tháng 7 2023

loading...  

30 tháng 6 2023

loading...  

30 tháng 6 2023

Bóc

12 tháng 2 2023

loading...  

12 tháng 2 2023

B

`P(x)=2x^3+x^2+5-3x+3x^2-2x^3-4x^2+1`

`= (2x^3-2x^3)+(x^2+3x^2-4x^2)-3x+(5+1)`

`= -3x+6`

Thay `x=0`

`P(0)=-3*0+6=6`

Thay `x=-1`

`P(-1)=(-3)*(-1)+6=3+6=9`

Thay `x=1/3`

`P(1/3)=(-3)*1/3+6=-1+6=5`

1 tháng 5 2023

loading...  

3 tháng 5 2023

\(a,2x^3.\left(-3x^2+5\right)=2x^3.\left(-3x^2\right)+2x^3.5=-6x^{3+2}+10x^3\\ =-6x^5+10x^3\\ b,-2x^4+5x^4=\left(-2+5\right)x^4=3x^4\)

3 tháng 5 2023

loading...  

3 tháng 5 2023

a,

 \(C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=x-2x^3+3-4+2x^2+x^3-2x\\ =\left(-2x^3+x^3\right)+\left(2x^2\right)+\left(x-2x\right)+\left(3-4\right)\\ =-x^3+2x^2-x-1\)

b, Thay \(x=2\) vào \(C\left(x\right)\)

\(\Rightarrow-\left(2\right)^3+2.2^2-2-1=-3\ne0\)

\(\Rightarrow x=2\) không là nghiệm của đa thức 

3 tháng 5 2023

loading...