Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho mình sửa lại câu d nhé
⇔(x+1)2=\(\frac{4}{3}\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x+1=\sqrt{\frac{4}{3}}\\x+1=-\sqrt{\frac{4}{3}}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\frac{4}{3}}-1\\x=-\sqrt{\frac{4}{3}}-1\end{matrix}\right.\)
a, 2x - x - 3 + 4 = -x - 3
\(\Leftrightarrow\) x + 1 = -x - 3
\(\Leftrightarrow\) x + x = -3 - 1
\(\Leftrightarrow\) 2x = -4
\(\Leftrightarrow\) x = -2
Vậy S = {-2}
b, 3x - 22x + 5 = 6x + 14x - 3
\(\Leftrightarrow\) -19x + 5 = 20x - 3
\(\Leftrightarrow\) -19x - 20x = -3 - 5
\(\Leftrightarrow\) -39x = -8
\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{8}{39}\)
Vậy S = {\(\frac{8}{39}\)}
c, x + 3x + 1 + x - 2x = 2
\(\Leftrightarrow\) 3x + 1 = 2
\(\Leftrightarrow\) 3x = 2 - 1
\(\Leftrightarrow\) 3x = 1
\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{1}{3}\)
Vậy S = {\(\frac{1}{3}\)}
Phần d mình ko hiểu, bạn viết rõ được ko!
Chúc bn học tốt!!
a) x−3(2−x)=2x−4
x−6+3x=2x−4
2x=2
x=1
Vậy phương trình có nghiệm là x=1
b) \(\begin{array}{l}\frac{1}{2}\left( {x + 5} \right) - 4 = \frac{1}{3}\left( {x - 1} \right)\\\frac{1}{2}x + \frac{5}{2} - 4 = \frac{1}{3}x - \frac{1}{3}\\\frac{1}{6}x = \frac{7}{6}\\x = 7\end{array}\)
Vậy phương trình có nghiệm là x=7
c) 3(x−2)−(x+1)=2x−4
3x−6−x−1=2x−4
0x=3 (vô lý)
Vậy phương trình vô nghiệm
d) 3x−4=2(x−1)−(2−x)
3x – 4 = 2x – 2 – 2 + x
0x=0
Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi x (tức là mọi số thực x đều là nghiệm).