Từ truyện muối của rừng anh chị có thái độ như nào về thái độ của con người với thiên nhiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những kinh nghiệm, thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội:
- Câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm về thời tiết, chăn nuôi, trồng trọt, những kinh nghiệm về đời sống.
- Thể hiện thái độ tôn vinh những giá trị của con người.
- thiên nhiên là tất cả những j ở quanh ta, nhưng chúng ko do con người tạo ra.
- thiên nhiên bao gồm: không khí, bầu trời, sông, suối, rừng cây, đồi, núi, động-thực vật,...
- yêu thiên nhiên là:
+ sống gần gũi vs thiên nhiên
+ gắn bó vs thiên nhiên
+ tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên
+ khai thác hợp lí những nguồn lợi từ thiên nhiên
- vai trò của thiên nhiên là:
+ thiên nhiên rất caand cho cuộc sống con người
+ thiên nhiên cung cấp cho những điều iện cần thiết, tối thiểu nhất để tồn tại, phát triển
+ thiên nhiên đáp ứng ngày càng cao trong cuộc sống của con người
bản thân mỗi người phải yêu thiên nhiên và bảo veek thiên nhiên
tại câu hỏi của bạn dài quá nên câu trả lời ms dài như vậy đó
chứ thật ra nó cug ngắn lắm
cố lên nhé
chúc bạn thi và học tốt nhé!
Điều khiến người thân và chính bản thân Trương Ba cảm thấy đau khổ nhất chính là
+ Lâm vào hoàn cảnh dở khóc dở cười, trớ trêu: tâm hồn cao khiết ngụ trong cái xác tầm thường, dung tục
+ Dù không muốn đôi khi Trương Ba vẫn phải làm những điều trái ngược với tư tưởng của bản thân khi thể xác đòi hỏi
+ Sự thay đổi khiến cho người thân của ông phải chịu đựng, chứng kiến những mâu thuẫn
+ Chính bản thân Trương Ba cũng không nhận ra mình, đó cũng là sự thật khi con người để nhu cầu thể xác lấn át tâm hồn
→ Trương Ba rơi vào tình trạng bị xa lánh, không ai yêu quý, thấu hiểu
bàn luận về vân đề Thiên Nhiên và con người trong Đất rừng Phương Nam
Nhan đề đã nêu rõ vấn đề ấy
Bài 1 :Bạn tham khảo nha
Câu nói thầm của người anh thể hiện rằng người anh đã nhận ra lỗi lầm của mình.Đứng trước bức tranh của người em gái Kiều Phương người anh như bị thôi miên trước dòng chữ 'anh trai tôi'.Khi nghe mẹ hỏi người anh cảm thấy mình thật ko đáng để cho em gái vẽ mình như vậy,thấy mình ko hoàn hảo trước con mắt của người em gái.Anh nghĩ mình phải yêu thương thương người em gái Kiều Phương của mình hơn nữa để xứng đáng với lòng nhân hậu và bao dung của cô em gái dành cho người anh.
Đứng tước bức tranh của Kiều Phương ta cảm thấy nhân vật anh đang dần lớn lên về mặt tâm hồn nhờ tài năng hội họa và sự lạc quan của cô em gái.Trước kia người anh có vẻ khó chịu về cô em của mình nhưng Kiều Phương vẫn lac quan,trong sáng trước sự bất lực của anh mình.Để tặng anh lòng nhân hậu của mình người em đã vẽ anh bằng cả tấm lòng và tình yêu thương.
Bài 2
- Chủ nghĩa tư bản đã khai thác cùng kiệt đất đai, hủy hoại môi trường; lỏì sống thực dụng vì lợi nhuận, quyền lợi trước mắt. - Những người yêu nước, những người da đỏ quý trọng và bảo vệ đất đai, môi trường đế có một xả hội phát triền bền vững.
Đoạn kết của câu chuyện vô cùng đặc sắc ,mở ra cho người đọc nhiều suy nghĩ và cảm xúc khác nhau :
- Tâm trạng của người anh đứng trước bức tranh "Anh trai tôi". Thoạt tiên ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em, mà người em vẫn quý mến anh ta, chọn anh ta để vẽ. Anh còn ngỡ ngàng vì người đã vẽ anh rất đẹp một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư, chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng rủ, ghen tị. Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được bao hàm nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đưa em gái có trí. Sau đó người anh xấu hổ: Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. An xấu hổ vì con người thật của anh ta không xứng đáng với người ở trong tranh.
- Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được ver đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em.
- 2 từ láy thái độ hành động của con người :
nhí nhảnh, nhóp nhép
2 từ láy tả cảnh thiên nhiên:
mênh mông, mịt mờ
Chúc b học tốt!!
Các bô lão hình ảnh của tập thể vừa đại diện cho nhân dân địa phương, chứng nhận lịch sử, đồng thời cũng là sự phân thân của tác giả.
Nhân vật bô lão tạo nên nhân vật có tính lịch đại để có được sự đối đáp tự nhiên, từ đó dựng lên trận thủy chiến Bạch Đằng
- Các bô lão kể chuyện xưa với ngôn từ sống động, lời lẽ trang trọng gợi lên cảm hứng lịch sử với âm điệu hào hùng
+ Các kì tích trên sông Bạch Đằng được kể với sự bừng bừng hào khí: trận chiến thời Ngô Quyền tới Trần Hưng Đạo
+ Những trận đánh “kinh thiên động địa” được tái hiện bằng những nét bút khoa trương thần tình
+ Âm thanh, màu sắc, trực cảm, tưởng tượng tác giả vận dụng phối hợp góp phần tô đậm
- Những hình ảnh điển tích được chọn lọc để tô đậm thêm sự vẻ vang của dân tộc, cũng như chiến công, tài đức của vua tôi nhà Trần
- Bô lão nhưng nghe trong đó có giọng của “khách” niềm cảm hoài của các bô lão gặp niềm sững sờ buồn tiếc của khách tạo nên sự cộng hưởng
Xã hội “thượng lưu” đương thời:
+ Xã hội suy tàn, chế độ thối nát
+ Hình ảnh được thể hiện chi tiết trong đoạn văn, biểu tượng cho một điều đó là đồng tiền làm lu mờ con người
+ Xã hội đó bát nháo, những kẻ bịp bợm, lẳng lơ lại hợp thời được thượng tôn
Muối của rừng chỉ có một nhân vật người là ông Diểu, nhưng có hai nhân vật thú là cặp đôi khỉ. Trong khi ông Diểu đại diện cho thế giới văn minh loài người, thì hai chú khỉ là hiện thân của thiên nhiên.
Như vậy, hành trình cầm súng săn thú rừng của ông Diểu chính là quá trình xâm lấn không gian thiên nhiên của văn minh con người. Ở đầu truyện, ông Diểu cũng giống những tên buôn gỗ lậu, những tập đoàn tiền tỉ chiếm đất xây resort, hay những tay buôn lậu ngà voi, mật gấu.
Giống là bởi ông cũng nhìn thiên nhiên như một thứ phông nền để trục lợi và thỏa mãn bản thân. Ông bắn thú không để lấy thức ăn, mà để giải trí nhân dịp “thằng con học ở nước ngoài gửi về biếu ông khẩu súng hai nòng.” Ông vào rừng, lấy thiên nhiên làm niềm khuây khỏa “tất cả những trò nhố nhăng đê tiện hàng ngày”.
Cầm cây súng trong tay, ông Diểu như một vị thánh, có quyền quyết định sinh hay sát với muông thú. Ông tha cho mấy con chim vì “chim xanh ông chén chán rồi.” Ông tha cho đôi gà rừng sau khi tự nhủ “bắn sẽ trượt thôi”. Rồi với quyền lực của cây súng, của khoa học và văn minh, ông bắn thành công một chú khỉ.
Ông Diểu gọi nạn nhân của mình là “thằng bố ô trọc”, “đồ phong tình phóng đãng”, “vị gia trưởng cộc cằn”, “nhà lập pháp bẩn thỉu”, “tên bạo chúa khốn nạn”. Ông không coi thiên nhiên là thiên nhiên, mà soi chiếu thiên nhiên từ lăng kính con người. Ông trút lên chú khỉ tội nghiệp những hằn học mà ông mang từ xã hội vào trong rừng.
Thế nhưng, chính chú khỉ mà ông mới gọi bằng những danh từ thậm tệ kia đã giúp ông thức tỉnh trước thiên nhiên.