có vẽ cả hình ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
( Hình em tự vẽ nhé )
+ Ta có: ΔABC = ΔDEF
=> \(\widehat{A}=\widehat{D}=30^o\)
+ Ta có: \(2\widehat{B}=3\widehat{C}\)
=> \(\widehat{B}=\dfrac{3\widehat{C}}{2}\)
+ Xét ΔABC
=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(t3g\Delta\right)\)
Mà \(\widehat{A}=30^o;\widehat{B}=\dfrac{3\widehat{C}}{2}\)
=> \(30^o+\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\widehat{C}=180^o\)
=> \(\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\widehat{C}=150^o\)
\(\Rightarrow\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\dfrac{2\widehat{C}}{2}=150^o\)
\(\Rightarrow\dfrac{5\widehat{C}}{2}=150^o\)
\(\Rightarrow5\widehat{C}=75^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=15^o\)
+ Xét ΔABC
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(t3g\Delta\right)\)
\(\Rightarrow30^o+15^o+\widehat{B}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=135^o\)
Do chị ko có máy ở đây nên ko chụp hình vẽ đc, em thông cảm nhé😢
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công thức tính : Tổng số điểm . (tổng số điểm - 1) : 2
4 . {4-1} : 2 = 6 tia
bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
cũng bị ép);-;
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đùa thui, mún vẽ góc huk cần thước đo hả? Mình cũng biết cách vẽ một số góc thoy! Thước eke 60* ~~~> giúp vẽ đc góc 60* và 30*, còn thước eke 45* giúp vẽ góc 45*
còn mún vẽ tia phân giác của một góc mà huk dùng thc' đo góc, có thể dùng compa, thước hai lề, thước chia khoảng để vẽ đóa. Em xem trong chương trình lớp 7 sẽ có các cách hướng dẫn vẽ tia phân giác đóa!
( dấu * là độ đó mk không bt vt như thế nào đành vt thế)
ờ.. mún vẽ góc 45 độ thì vẽ 1 hình vuông sau đó kẽ đường chéo từ 1 góc đến góc đối diện bên dưới (hoặc trên)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét ΔDEF có DE<DF<EF
mà \(\widehat{F};\widehat{E};\widehat{D}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh DE,DF,EF
nên \(\widehat{F}< \widehat{E}< \widehat{D}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét tứ giác AMBN có
I là trung điểm của AB
I là trung điểm của MN
Do đó: AMBN là hình bình hành
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔBAD và ΔBMD có
BA=BM
góc ABD=góc MBD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBMD
b: Xét ΔBME và ΔBAC có
góc BME=góc BAC
BM=BA
góc EBM chung
=>ΔBME=ΔBAC
=>BE=BC
=>ΔBEC cân tại B
Cho em hỏi với ạ: Tại sao lại khẳng định được BA = BM thế ạ;-;?
a: Xét (O) có
ΔAKB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAKB vuông tại K
Xét tứ giác EMBK có \(\widehat{EMB}+\widehat{EKB}=90^0+90^0=180^0\)
nên EMBK là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
OA là bán kính
OA\(\perp\)CD tại M
Do đó: \(sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{AD}\)
Xét (O) có
\(\widehat{AKC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
\(\widehat{ACD}\) là góc nội tiếp chắn cung AD
\(sđ\stackrel\frown{AD}=sđ\stackrel\frown{AC}\)
Do đó: \(\widehat{AKC}=\widehat{ACD}\)
Xét ΔAKC và ΔACE có
\(\widehat{AKC}=\widehat{ACE}\)
\(\widehat{KAC}\) chung
Do đó: ΔAKC đồng dạng với ΔACE
=>\(\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{AC}{AE}\)
=>\(AE\cdot AK=AC^2\)