K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

- Ngôn ngữ cô đọng, giàu nhịp điệu

- Hình ảnh thơ gần gần gũi: chồi non biếc, dây điện sang, con song…

- Biện pháp tu từ nổi bật: so sánh, liệt kê, lặp cấu trúc,.…

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Hình ảnh: Mây gió, trái tim, hương tràm

- Từ ngữ: xa cách bao lâu, đổi hương thay màu, một thoáng

- Biện pháp tu từ: điệp từ “dù”

- Qua những từ ngữ, hình ảnh, tâm trạng bắt đầu vận động theo hương tràm. Sau một loạt những “Dù” phũ phàng và đau đớn là “Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau”. Từ bông hoa tràm mà thấy được một trời mây hương tràm tỏa bay đến không có “em” mà vẫn có thể “cho ta bên nhau” qua “một thoáng hương tràm” thì cái liên tưởng ở đây đã có chiều hướng đi sâu vào tâm tưởng. Và như một quy luật của logic tâm hồn, khi chạm đến những gì là của tâm tưởng, của tâm thức thì sau phút đắm say sẽ là nỗi đau.

29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ khổ thứ hai và khổ kết bài thơ.

- Chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng 

Lời giải chi tiết:

Khổ 2:

Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:

Dù đi đâu dù xa cách bao lâu

Dù gió mây kia đổi hướng thay màu

Dù trái tim em không trao anh nữa

Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:

Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!

- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm

- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau

- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”

→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.

Khổ 4

- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm

- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao

- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”

→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.

4 tháng 3 2023

Khổ 2:

Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:

Dù đi đâu dù xa cách bao lâu

Dù gió mây kia đổi hướng thay màu

Dù trái tim em không trao anh nữa

Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:

Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!

- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm

- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau

- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”

→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.

Khổ 4

- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm

- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao

- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”

→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1 2024

- Ngôn ngữ hát nói được tác giả sử dụng trong văn bản không chỉ đa dạng mà nó còn làm nổi bật phong cách nghệ thuật, tài hoa của Nguyễn Công Trứ. Đó là giọng điệu của một người khí phách, luôn mong muốn có cuộc sống tự do, được thể hiện cá tính của mình.

- Ông đã vượt qua những hủ tục phong kiến thông thường, dám sống đúng với bản chất của mình. Giọng điệu hào hứng, vui tươi thể hiện một cuộc sống phóng khoáng, thoải mái. Nhưng ẩn sâu trong đó là một thái độ khảng khái, cương quyết, dứt khoát, tràn trề sức sống nhưng vẫn mang đậm tư tưởng, tinh thần trung quân ái quốc của một vị quan mẫu mực.

25 tháng 10 2023

biện pháp thu từ nha bạn

KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊNMôn: Ngữ Văn lớp 7Phần 1: Trắc nghiệm:Câu 1: Ca dao chủ yếu sử dụng hình thức thơ nào?A: Lục bát B. Thất ngôn C.Song thất lục bát D. Ngũ ngônCâu 2: Những hình ảnh đứng sau cụm từ: “Thân em như….” Được sử dụng với biện pháp tu từ nào?A. Ẩn dụ B.Nhân hóa C.Nhân hóa D.So sánhcâu 3: Từ láy được tạo thành trên cơ sở……………theo một quy luật nhất định.A.kết...
Đọc tiếp

KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN

Môn: Ngữ Văn lớp 7

Phần 1: Trắc nghiệm:

Câu 1: Ca dao chủ yếu sử dụng hình thức thơ nào?

A: Lục bát B. Thất ngôn C.Song thất lục bát D. Ngũ ngôn

Câu 2: Những hình ảnh đứng sau cụm từ: “Thân em như….” Được sử dụng với biện pháp tu từ nào?

A. Ẩn dụ B.Nhân hóa C.Nhân hóa D.So sánh

câu 3: Từ láy được tạo thành trên cơ sở……………theo một quy luật nhất định.

A.kết hợp nghĩa B.lặp âm thanh C.Hòa phối âm thanh

Câu 4:Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?

A.Núi sông B.Ông cha C.Hồi hương D.nước nhà

Phần 2: Tự luận

Câu 1:Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có mấy loại? Lấy ví dụ.

Câu 2: Phân loại các từ ghép sau: Sách vở, bà ngoại, bàn ghế, quần áo, chài lưới, thơm ngát, ông bà, nhà trường, vui lòng, hùng dũng.

Câu 3: Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu, có sử dụng ít nhất 2 từ đồng nghĩa.

2
4 tháng 12 2021

kiểm tra tự làm nhé bạn

4 tháng 12 2021

Phần 1: Trắc nghiệm:

Câu 1: Ca dao chủ yếu sử dụng hình thức thơ nào?

A: Lục bát B. Thất ngôn C.Song thất lục bát D. Ngũ ngôn

Câu 2: Những hình ảnh đứng sau cụm từ: “Thân em như….” Được sử dụng với biện pháp tu từ nào?

A. Ẩn dụ B.Nhân hóa C.Nhân hóa D.So sánh

câu 3: Từ láy được tạo thành trên cơ sở……………theo một quy luật nhất định.

A.kết hợp nghĩa B.lặp âm thanh C.Hòa phối âm thanh

Câu 4:Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?

A.Núi sông B.Ông cha C.Hồi hương D.nước nhà

 

30 tháng 12 2023

Nét độc đáo của bài thơ được thể hiện qua:

- Từ ngữ: gần gũi, giản dị, thân quen.

- Biện pháp tu từ:

+ So sánh con với nỗi buồn, niềm vui và hạnh phúc. Đó là những thứ có giá trị vô cùng to lớn với người cha.

+ Điệp cấu trúc: cụm từ "con là" được lặp lại ở mỗi dòng đầu của 1 khổ, giúp nhấn mạnh con rất quan trọng đối với cha.

- Hình ảnh: độc đáo như trời, hạt vừng, sợi tóc. Những hình ảnh được sử dụng đại diện cho sự rộng lớn, nhỏ bé và mong manh. Tưởng như nó mâu thuẫn với nhau nhưng lại diễn tả tình yêu thương của người cha dành cho con là vô bờ bến.

29 tháng 8 2023

- Hình ảnh thiên nhiên: Cành mận bung cánh muốt

- Hình ảnh con người: con trai chơi cù; con gái khăn áo; mẹ xôn xang lá, gạo; cha căng cánh nỏ; người già làm đu.

- Các từ láy: rộn ràng, háo hức, xôn xang

- Điệp từ: Cành mận bung cánh muốt; giục, lũ con, bếp

- Nhân hóa: Cành mận bung cánh trắng muốt/ Giục mẹ xôn xang lá, gạo/ Giục cha vui lòng căng cánh nỏ/ Giục người già bán hối hả làm đu/ Bóng bay nâng ước mơ con

- Ẩn dụ: Nhà trình tường ủ hương bếp, Cành mận bung cánh muốt.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 12 2023

Các em trao đổi với bạn bè theo nhóm tổ hoặc cặp đôi về toàn bộ tập truyện “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” (Nguyễn Quang Thuần) 

15 tháng 11 2021

Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hòa trộn giữa ý tưởng và cảm xúc.

15 tháng 11 2021

C bạn nhé