Giúp tớ câu 3 với aaa:<
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a + aa + aaa = 999
\(\Rightarrow\) a = đơn vị
aa = hàng chục
aaa : hàng trăm
\(\Rightarrow a=9\)
Vậy : a + aa + aaa = 999 = 9 + 99 + 999
a + aa + aaa = 999
a + a x 10 + a + a x 100 + a = 999
a + a x 11 + a x 101 = 999
a x ( 1 + 11 + 101 )= 999
a x 113 = 999
a = 999 : 113
a = 8,....
Bài này hơi vô lí
Bài 1:
câu a: 4\(\dfrac{4}{9}\) : 2\(\dfrac{2}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{6}\)
= \(\dfrac{40}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{10}{6}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{29}{6}\)
b, (15,25 + 3,75) \(\times\) 4 + ( 20,71 + 5,29)\(\times\) 5
= 19 \(\times\) 4 + 26 \(\times\) 5
= 76 + 130
= 206
c, \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)
= \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{1}{5}\)
= \(\dfrac{6}{15}\) + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{3}{15}\)
= \(\dfrac{7}{15}\)
d, 1\(\dfrac{5}{7}\) + 7\(\dfrac{3}{6}\) + 2\(\dfrac{2}{7}\) - 4\(\dfrac{3}{6}\)
= (1 + 2 + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\)) + ( 7 + \(\dfrac{3}{6}\) - 4 - \(\dfrac{3}{6}\))
= 3 + 1 + 3
= 7
\(20-\left(x-1\right)^2=4\)
\(\left(x-1\right)^2=20-4\)
\(\left(x-1\right)^2=16\)
\(\left(x-1\right)^2=4^2\) hoặc \(\left(x-1\right)^2=\left(-4\right)^2\)
\(x-1=4\) hoặc \(x-1=-4\)
\(x=4+1\) hoặc \(x=-4+1\)
\(x=5\) hoặc \(x=-3\)
Vậy \(x=5\) hoặc \(x=-3\)
20 - (x - 1)² = 4
(x - 1)² = 20 - 4
(x - 1)² = 16
x - 1 = 4 hoặc x - 1 = -4
*) x - 1 = 4
x = 4 + 1
x = 5
*) x - 1 = -4
x = -4 + 1
x = -3
Vậy x = -3; x = 5
1) \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+2\)
\(=x^2-8x+15+2\)
\(=\left(x^2-8x+16\right)+1\)
\(=\left(x-4\right)^2+1\)
Vì \(\left(x-4\right)^2\ge0;\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right)^2+1\ge1>0;\forall x\)
Vậy....
2) tương tự
\(1.\left(x-3\right)\left(x-5\right)+2\)
\(=x^2-8x+15+2\)
\(=x^2-2.4x+16+1\)
\(=\left(x-4\right)^2+1\)
Do \(\left(x-4\right)^2\ge0\)nên \(\left(x-4\right)^2+1\ge1\)
hay \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+2>0\)
a/16^x < 128^4
=> (4^2)^x < 128^4
=> 4^2x < 128^4
=> (2^2)^2x < 128^4
=> 2^4x < (2^7)^4
=> 2^4x < 2^28
=> 4x < 28
=> x < 7
vậy x = {0,1,2,3,4,5,6}
8,1 = 8,10
8,2 = 8,20
vậy các số có thể điền là :
8,11 ; 8,12 ; 8,13 ; 8,14 ; 8,15 ; 8,16 ; 8,17 ; 8,18 ; 8,19
Phần 1:
Câu 3:
Tham khảo:
Môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm nặng nề bởi chất thải của các khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt, khói bụi các phương tiện giao thông... Với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái. Đối với nguồn nước bị ô nhiễm làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại nước,chất thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng,ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân,sinh vật trong khu vực. Ô nhiễm môi trường không khí là do khí thải của các nhà máy, khí thải từ phương tiện giao thông làm cho không khí không sạch hoặc gây mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi. Như vậy, môi trường bị ô nhiễm là đe dọa đến cuộc sống con người. Chúng ta cần đánh lên hồi chuông cảnh báo để thức tỉnh mọi người, cần chung tay bảo vệ môi trường.
*ví dụ câu khởi ngữ
Đối với mọi người chúng ta, thì học tập được đặt lên trên hàng đầu.
Một mình tôi đang đứng trên cây cầu.
Về thể thao, thì anh chơi rất tốt môn đá bóng.
Quyển sách này, tôi đã đọc rồi.
Học bài, tôi cẩn thận lắm.
Phần 3:
Câu 4:
Câu này em nên làm theo ý của em, chọn 1 tác phẩm, 1 nhân vật trong tác phẩm đó, làm rõ cái hay, cái đẹp trong tác phẩm đó, các chi tiết mà mình cảm thấy giống với bản thân...
a: \(=\dfrac{3}{7}+\dfrac{7}{8}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{15}{8}=1-1=0\)
b: \(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{7}{40}+\dfrac{1}{2}\)
\(=1+\dfrac{32+15-7}{40}=1+1=2\)
Câu 3:
a: Xét (O) có
CM,CA là các tiếp tuyến
Do đó: CM=CA và OC là phân giác của góc MOA
Ta có: OC là phân giác của góc MOA
=>\(\widehat{MOA}=2\cdot\widehat{MOC}\)
Xét (O) có
DM,DB là các tiếp tuyến
Do đó: DM=DB và OD là phân giác của góc MOB
Ta có: OD là phân giác của góc MOB
=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)
Ta có: \(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(2\cdot\left(\widehat{MOD}+\widehat{MOC}\right)=180^0\)
=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)
=>\(\widehat{COD}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
b: Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao
nên \(MC\cdot MD=OM^2\)
=>\(AC\cdot BD=OM^2=R^2\)
c: Ta có:AC\(\perp\)AB
BD\(\perp\)AB
Do đó: AC//BD
Xét ΔNCA và ΔNBD có
\(\widehat{NCA}=\widehat{NBD}\)(hai góc so le trong, AC//BD)
\(\widehat{CNA}=\widehat{BND}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔNCA đồng dạng với ΔNBD
=>\(\dfrac{NC}{NB}=\dfrac{AC}{BD}=\dfrac{NA}{ND}\)
=>\(\dfrac{NA}{ND}=\dfrac{MC}{MD}\)
=>\(\dfrac{DM}{MC}=\dfrac{DN}{NA}\)
Xét ΔDAC có \(\dfrac{DM}{MC}=\dfrac{DN}{NA}\)
nên MN//AC