vì sao 3:4 lại bằng 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3 + 4 = tam + tứ = tư + tám = 12
Tk mình mình tk lại
Chúc bạn năm mới vui vẻ!
VÌ 3 X 4 = 12
4 X 3 = 12
TK MÌNH NHA
5 : 0.5 = 5 :1/2 = 5 x 2
3 : 0.2 = 3 :1/ 5 = 3 x 5
18 : 0.25 = 18 : 1/4 = 18 x 4
4;3 là tứ chia tam ,
tứ chia tam là tám chia tư ,
tám chia tư =2
Lí do: 2(x - 1) - x = 4
Áp dụng tính chất sau:
a.b + c.b = b (a + c)
Áp dụng tính chất trên:
2(x - 1) = 2.x - 1.2 = 2x - 2
Như vậy: 2(x-1) - x = 2x - 2 - x = 4
4 : 3 => tứ chia tam => tám chia tư => bằng 2 => 4 : 3 = 2
Câu1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
Sứa thích nghi với đời sống di chuyển tự do vì cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.
Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?
Có hai cách di chuyển của thủy tức:
Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.
Di chuyển kiểu lộn đầu:di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.
Nhan đề " tức nước vỡ bờ" ám chỉ rằng dù sức chịu đựng có lớn đến đâu nó cũng sẽ có giới hạn của nó, khi mà sức chịu đựng đó đã vượt qua giới hạn cho phép và sức ép đó không còn kìm nén được nữa thì lúc đó bờ sẽ vỡ. Và chị dậu trong tác phẩm " Tức nước vỡ bờ" cũng như vậy, chị vốn là người phụ nữ vốn giỏi chịu đựng nhưng sức chịu đựng đó cũng có 1 giới hạn nhất định của nó và hành động của tên cai lệ và người nhà lý trưởng đã phá vỡ giới hạn chịu đựng của chị bằng việc hành hung a Dậu khi mà anh vừa đc thả về sau khi chị đóng thuế cho anh Dậu.
lão hạc và chị dậu kh cùng nằm trong 1 tác phẩm nhé bn
1.Xin chào
2: Bạn cần: một cây nến, một bật lửa, một tô nước.
3Thực hiện: Người làm thí nghiệm sử dụng cây nến có đường kính 22 mm và cắt bớt sao cho có độ dài bằng độ sâu của tô nước. Trước tiên, đốt nến và nhỏ giọt nến đang tan chảy xuống đáy tô, sau đó thổi tắt lửa và cắm thẳng cây nến vào trong tô. Để nến khô trong 5 phút, nến sẽ dính chặt hơn, khi nhấc nến có thể nhấc theo cả tô.
Tiếp theo, đổ nước vào tô cho đến khi mực nước thấp hơn đỉnh nến một chút. Đợi nước phẳng lặng, dùng bật lửa đốt nến.
Bạn sẽ quan sát thấy khi nến cháy đến ngang mực nước, nó bắt đầu chỉ tan chảy phần trong lõi, phần bên ngoài vẫn giữ nguyên độ cao giúp lửa không bị tắt.
4: Giải thích: Nếu bạn đốt nến trong một tô không có nước, nó sẽ cháy như bình thường, tiêu thụ toàn bộ cây nến.
Tuy nhiên, mọi chuyện không xảy ra tương tự khi nến bị bao quanh bởi nước. Nước lạnh có đặc tính hấp thụ nhiệt năng rất tốt. Khi nhiệt năng của ngọn nến tiêu tan trong nước, nhiệt tác động vào mặt ngoài của nến (phần tiếp xúc trực tiếp với nước) kém hơn, do đó nó không bị tan chảy như bình thường. Ngọn lửa sẽ hạ dần xuống thấp hơn bề mặt nước, trong khi vỏ nến vẫn cao ngang mặt nước như một bức tường bảo vệ, giúp lửa không bị tắt.
refer
Ta có: m2=m⋅mm2=m⋅m
*Trường hợp 1: M<0
⇒m⋅m=(−m)⋅(−m)⇒m⋅m=(−m)⋅(−m)
Vì âm nhân âm ra dương nên m2>0
hay (-m)(-m)>0
*Trường hợp 2: M=0
⇒m⋅m=0⋅0=0⇒m⋅m=0⋅0=0
hay m2=0
*Trường hợp 3: M>0
⇒m2=m⋅m⇒m2=m⋅m
Vì dương nhân dương ra dương nên m2>0
hay m2≥≥0(đpcm)
3: 4 là tam chia tứ, tam chia tứ là tứ chia tam, tứ chia tam là tám chia tư bằng 2.
Tick nha, cảm ưn nhìu