K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2023

1: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>ΔABC cân tại A

2: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD

mà BC\(\perp\)OA

nên OA//CD

3:

a: Ta có: AO là trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét ΔBOA vuông tại B có \(BA^2+BO^2=OA^2\)

=>\(BA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(BA=R\sqrt{3}\)

Xét ΔBAO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH\cdot OA=BO\cdot BA\)

=>\(BH\cdot2R=R\cdot R\sqrt{3}=R^2\sqrt{3}\)

=>\(BH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

b: Xét ΔOBA vuông tại B có \(cosBOA=\dfrac{BO}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{BOA}=60^0\)

Xét ΔBOE có OB=OE và \(\widehat{BOE}=60^0\)

nên ΔBOE đều

Ta có: ΔBOE đều

mà BH là đường cao

nên H là trung điểm của OE

Xét tứ giác OBEC có

H là trung điểm chung của OE và BC

=>OBEC là hình bình hành

Hình bình hành OBEC có OB=OC

nên OBEC là hình thoi

9 tháng 12 2021

1. B

2. C

3. C

4. B

5. A

6. D

7. C

8. C

9. A

10. B

9 tháng 12 2021

1. B 2. C 3. C 4. B 5. A 6. D 7. C 8. C 9. A 10. B

23 tháng 7 2024

Câu 1

A ∪ B = 1; 3; 5; 7; 8; 9}

23 tháng 7 2024

Câu 2:

A \ B = {0; 1}

12 tháng 5 2021

Ta có: \(n_{CH_3COOH}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\)

a, PT: \(2CH_3COOH+K_2CO_3\rightarrow2CH_3COOK+CO_2+H_2O\)

_________1____________________1_________0,5 (mol)

b, VCO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)

c, mCH3COOK = 1.98 = 98 (g)

Bạn tham khảo nhé!

12 tháng 5 2021

a) PTHH:         2CH3COOH + K2CO3 → 2CH3COOK + CO2↑ + H2O

b) nCH3COOH = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nCO2 = \(\dfrac{1}{2}\).nCH3COOH = 0,5 (mol)

=> VCO2 (đktc) = n.22,4 = 0,5.22,4 = 11,2 (lít)

c) Theo PTHH: nCH3COOK = nCH3COOH = 1 (mol)

=> mCH3COOK = n.M = 1.98 = 98 (g)

Mặc dù hơi muộn nhưng mà chúc bạn thi đạt kết quả tốt nha ^_^

16 tháng 7 2021

b) Từ B kẻ đường vuông góc với BC cắt AC tại E

tam giác BEC vuông tại B có \(AB=AC\Rightarrow A\) là trung điểm CE

Vì tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao \(\Rightarrow H\) là trung điểm BC

\(\Rightarrow AH\) là đường trung bình tam giác BEC 

\(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}BE\Rightarrow2AH=BE\Rightarrow4AH^2=BE^2\)

tam giác BEC vuông tại B có BK là đường cao \(\Rightarrow\dfrac{1}{BE^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{BK^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4AH^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{BK^2}\)

undefined

16 tháng 7 2021

a)Ta có: \(AB^2+BC^2+AC^2=AC^2+\left(BD^2+CD^2\right)+\left(AD^2+CD^2\right)\)

\(=\left(BD^2+CD^2\right)+2\left(AD^2+CD^2\right)=BD^2+2AD^2+3CD^2\)

 

17 tháng 12 2021

a: BH=3,6cm