K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2017

\(\Rightarrow2x+15⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+13⋮x+1\)

\(Do2\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow13⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(13\right)=\left\{-1;-13;1;13\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+1-1-13113
x-2-14012

Vậy \(x\in\left\{-2;-14;0;12\right\}\)

17 tháng 8 2017

cảm ơn bạn

13 tháng 1 2017

a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

x + 2 = 7 => x = 5

x + 2 = -7 => x = -9

Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}

b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Vì 2x là ước của -10 nên ta có:

2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)

2x = 2 => x = 1

2x = -2 => x = -1

2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x = 10 => x = 5

2x = -10 => x = -5

Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}

c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:

2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0

2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1

2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1

2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2

2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)

2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)

2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)

Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}

13 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhìu

4 tháng 3 2020

Ta có x+15=x+3+12

Để x+15 chia hết cho x+3 thì x+3+12 chia hết cho x+3

Mà x thuộc Z => x+3 thuộc Z

=> x+3 thuộc Ư (12)={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

Ta có bảng

x+3-12-6-4-3-2-11234612
x-15-9-7-6-5-4-2-10139
4 tháng 3 2020

TA CÓ : X + 3 THUỘC ƯỚC CỦA X + 15

=>12+3+X CŨNG CHIA HẾT CHO X+3

=>12 CHIA HẾT CHO X+3 (VÌ X+3 CHIA HẾT CHO X+3)

=>X+3 THUỘC Ư(12)= {1,-1 ,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12}

TA CÓ BẢNG SAU

X+31-12-23-34-46-612-12
X-2-4-1-50-61-73-99-15

VẬY X THUỘC {-2,-4,-1,-5,0,-6,1,-7,3,-9,9,-15 }


:

14 tháng 1 2023

loading...  

14 tháng 1 2023

\(4+2x\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(4+2x\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(x\)\(\dfrac{-3}{2}\)\(\dfrac{-5}{2}\)\(-1\)\(-3\)\(\dfrac{-1}{2}\)\(\dfrac{-7}{2}\)\(1\)\(-5\)

Mà \(x\in Z\Rightarrow x=\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

21 tháng 6 2015

a, \(\frac{x-4}{x-1}=\frac{x-1-3}{x-1}=1-\frac{3}{x-1}\)

Để x - 4 cia hết chu x-1 khi 3 chia hết cho x- 1 

=> x - 1 thuộc ước của 3 là +-1 và +-3

(+) với x - 1 = 1 => x  = 2 

......................

(+) với x -1 = -3 => x = -2

b , c tương tự cũng tách như vậy

Bai này dễ, thang Tran lam đúng rui. **** thui

1 tháng 2 2016

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

1 tháng 2 2016

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

1 tháng 2 2016

 

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

1 tháng 2 2016

22-2x+3 luôn ak bạn bạn xem lại có sai j ko

1 tháng 2 2016

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}